Giới thiệu phần mềm ứng dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ chống cắt đất không bão hòa đến sự ổn định đập đất (Trang 144 - 145)

Ch−ơng 2 Cơ sở lý thuyết đất không bão hòa

4.2. Giới thiệu phần mềm ứng dụng

Các phần mềm địa kỹ thuật th−ơng mại phân tích ổn định mái đất đ−ợc chuyển giao vào n−ớc ta hiện nay hoặc tự lập th−ờng đ−ợc xây dựng từ cơ sở lý thuyết theo ph−ơng pháp cân bằng giới hạn phân thỏi. Bộ phần mềm Geostudio 2004 của Công ty GeoSlope International (Canada) đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới đánh giá là bộ ch−ơng trình mạnh nhất, đ−ợc dùng phổ biến nhất hiện nay, gồm có 6 Module sau:

1. SEEP/W: Phân tích thấm.

2. SIGMA/W: Phân tích ứng suất biến dạng.

3. SLOPE/W: Phân tích ổn định mái dốc, mái dốc có gia c−ờng neo. 4. CTRAN/W: Phân tích ô nhiễm trong giao thông.

5. TEMP/W: Phân tích địa nhiệt.

6. QUAKE/W: Phân tích đồng thời các thành phần trên.

Trong phần ứng dụng tính toán, tác giả sử dụng các phần mềm SEEP/W, SLOPE/W trong bộ ch−ơng trình phần mềm địa kỹ thuật GeoStudio 2004 của hãng phần mềm GEO-SLOPE, Canada để giải quyết các bài toán cơ bản: tính thấm, tính ổn định mái dốc.

Seep/W là phần mềm giao diện đồ hoạ, dùng để mô hình hoá chuyển động của n−ớc và phân bố áp lực n−ớc lỗ rỗng trong môi tr−ờng đất đá theo ph−ơng pháp PTHH. Phần mềm SLOPE/W dựa trên điều kiện bền Coulomb tại đáy thỏi đất để lập biểu thức của hệ số an toàn theo mômen và/hoặc theo lực tác dụng. Phần mềm này chỉ đánh giá đ−ợc tính ổn định về c−ờng độ của mái đất đá. Phần mềm SLOPE/W có

thể ghép nối với module SEEP/W để tìm mặt tr−ợt giới hạn và hệ số ổn định của mái dốc theo ph−ơng pháp cân bằng giới hạn sử dụng ứng suất hiệu quả và áp lực n−ớc lỗ rỗng. Các ph−ơng pháp cân bằng giới hạn phân thỏi đ−ợc sử dụng trong SLOPE/W là: Ordinary hay Fellenius; Bishop đơn giản; Janbu đơn giản; Janbu tổng quát; Spencer; Morgenstern-Price; GLE;...

Trong luận án, tác giả sử dụng ph−ơng pháp Bishop đơn giản để phân tích ổn định mái dốc đập. Phần mềm SLOPE/W đ−ợc ghép nối với phần mềm SEEP/W nhằm xét ảnh h−ởng của áp lực n−ớc lỗ rỗng đối với hệ số an toàn của mái đập.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ chống cắt đất không bão hòa đến sự ổn định đập đất (Trang 144 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)