Công tác giám sát, kiểm tra, theo dõi các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Nghệ An (Trang 84 - 87)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng công tác QLNN đối với các dự án FDI tại Nghệ An

3.2.4. Công tác giám sát, kiểm tra, theo dõi các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc

tiếp nƣớc ngoài

Một trong những giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc về các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát các dự án.

Trong thời gian qua, công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát việc triển khai các dự án đầu tƣ nói chung và dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nói riêng trên địa bàn tỉnh đã đƣợc UBND tỉnh và các ngành quan tâm thích đáng. Cụ thể:

3.2.4.1. Về đôn đốc, thực hiện chế độ báo cáo theo định kỳ về tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn

Hàng quý, theo quy định của pháp luật về đầu tƣ, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ là cơ quan tổng hợp báo cáo tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh và đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên cơ sở tổng hợp thông tin, số liệu từ Ban Quản lý KKT Đông Nam, các sở quản lý ngành và từ các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp FDI. Tuy nhiên, các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Nghệ An không chấp hành tốt chế độ báo cáo định kỳ theo quy định mặc dù đã có văn bản đôn đốc, nhắc nhở của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ và Ban Quản lý KKT Đông Nam, chỉ rất ít doanh nghiệp thực hiện chế độ báo cáo nghiêm túc nhƣ Chi nhánh Công ty TNHH METRO Cash& Carry Việt Nam tại tỉnh Nghệ An; Công ty Khai thác đá vôi Yabashi Việt Nam, Công ty Điện tử BSE,...; Số liệu báo cáo của các doanh nghiệp, các cơ quan chuyên ngành thƣờng không đầy đủ, không đáp ứng theo yêu cầu báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ. Một phần nguyên nhân của tình trạng này là do chế tài của pháp luật về chế độ báo cáo chƣa đủ mạnh, quy định thiếu cụ thể.

hành hệ thống thông tin quốc gia về hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và tổ chức tập huấn triển khai cho các địa phƣơng mà trọng tâm là cán bộ, công chức theo dõi, phụ trách các dự án, các doanh nghiệp FDI của địa phƣơng từ khâu tiếp nhận hồ sơ, xử lý hồ sơ, tổng hợp báo cáo tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc về ĐTNN (UBND, SKHĐT, BQL các KCN, KKT, KCNC...) và các cán bộ xúc tiến đầu tƣ thuộc 02 đơn vị: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ và Ban quản lý KKT Đông Nam.

Hệ thống này đƣợc xây dựng nhằm chuẩn hóa và tin học hóa các nghiệp vụ quản lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), bao gồm cả đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN) vào Việt Nam và đầu tƣ của Việt Nam ra nƣớc ngoài. Đồng thời thiết lập cơ sở dữ liệu quốc gia về doanh nghiệp và dự án FDI; thiết lập hệ thống thu thập, cập nhật thông tin về hoạt động FDI trên phạm vi toàn quốc.

Hệ thống quản lý các cơ sở dữ liệu và dữ liệu đƣợc tổ chức tập trung đặt tại Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và có các đầu mối thu thập, cập nhật dữ liệu cho các cơ sở dữ liệu và tổ chức khai thác dữ liệu tại Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và các đầu mối cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ ở địa phƣơng và một số cơ quan Trung ƣơng, quản lý toàn bộ thông tin về các dự án FDI tại Việt Nam, cụ thể nhƣ quản lý và hỗ trợ nghiệp vụ tiếp nhận hồ sơ đăng ký/thẩm tra cấp mới hoặc điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tƣ (GCNĐT); theo dõi tiến độ thực hiện dự án theo quy định của GCNĐT; theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp/dự án FDI và các doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ ra nƣớc ngoài; theo dõi việc tạm dừng, giãn tiến độ, tái hoạt động và kết thúc dự án; theo dõi việc chuyển vốn đầu tƣ ra nƣớc ngoài…

Tuy nhiên, qua hơn 1 năm, hệ thống này vẫn chƣa đƣợc khai thác, vận hành tại Nghệ An. Nguyên nhân là do cơ sở vật chất, thiết bị chƣa đồng bộ tại các cơ quan ban ngành tỉnh Nghệ An. Mặt khác, số lƣợng các dự án FDI tại Nghệ An còn khiêm tốn nên chi phí cài đặt, vận hành hệ thống này chƣa phù hợp trong bối cảnh hiện nay. Bên cạnh đó, việc cập nhật qua hệ thống đòi hỏi các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài phải phối hợp tích cực và có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin phù hợp và đồng bộ mới có thể phát huy hết hiệu quả của hệ thống này.

3.2.4.2. Về công tác kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động đầu tư; quản lý và phối hợp quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài

Hoạt động kiểm tra, giám sát là công cụ quan trọng để các cơ quan chức năng đánh giá hiệu quả và mức độ hợp lý của những chính sách, quy định liên quan đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã đƣợc ban hành. Do vậy, cần phải đƣợc tiến hành ở tất cả các giai đoạn của quá trình hoạt động của FDI và phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục.

Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Chỉ những dự án xảy ra đình công, khiếu kiện, khiếu nại hoặc tranh chấp thì các cơ quan quản lý nhà nƣớc mới tiến hành thanh tra, kiểm tra nhƣ Dự án may Prex Vinh, may mặc Namsung Vina, Sản xuất đồ chơi Matrix, Sản xuất điện tử BSE,..

Việc chấp hành pháp luật về kế toán, kiểm toán của các Doanh nghiệp FDI còn hạn chế (Phần lớn doanh nghiệp không thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, tình trạng báo lỗ liên tục và có dấu hiệu chuyển giá) nhƣng chƣa có cơ quan nào đứng ra kiểm tra, chấn chỉnh và xử lý.

Đối với một số dự án triển khai quá chậm, tỉnh cũng chƣa có giải pháp xử lý dứt điểm nhƣ Dự án Trồng rừng nguyên liệu do Công ty TNHH Innov Green làm chủ đầu tƣ do thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ V/v không giao thêm đất rừng cho các doanh nghiệp FDI ngoài diện tích đã giao tại Quyết định số 867/QĐ-TTg; Sản xuất điện thoại di động Trung Thiên (Trung Quốc), Sản xuất sắt xốp Kobelco Nhật Bản đến nay vẫn chƣa có phƣơng án xử lý dứt điểm.

Ngoài ra, mục tiêu của hoạt động kiểm tra, thanh tra giám sát còn phát hiện những vƣớng mắc của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, nhằm tạo điều kiện giúp đỡ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tháo gỡ những khó khăn trong khi triển khai và đƣa dự án vào hoạt động. Tuy nhiên trên thực tế, việc giải quyết thủ tục cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong thời gian qua chƣa đƣợc các cơ quan có thẩm quyền của tỉnh Nghệ An quan tâm thích đáng và giải quyết triệt để. Một số vƣớng mắc của Doanh nghiệp nhƣ thuê đất tại CCN Tháp Hồng Kỷ của Dự án Dệt may Namsung Vina (Hàn Quốc), mở rộng dự án Sản xuất loa điện thoại di động của Chi nhánh Công ty TNHH Emtech (Hàn Quốc), giao đất cho dự án Trồng và chế biến chuối của Công ty Globe Farm (Hàn Quốc) đến nay vẫn chƣa xong; việc thực hiện các chính sách

ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ của các sở còn lúng túng, thủ tục còn rƣờm rà, phức tạp đã làm nản lòng các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, hoạt động khai thác khoáng sản của một số dự án còn diễn ra thiếu sự kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ dự án Khai thác đá vôi trắng của Công ty Omya (Hàn Quốc), Yabashi (Nhật Bản) đã dẫn đến tình trạng khai thác quá công suất hoạt động, khai thác không gắn với chế biến sâu và không bảo vệ cảnh quan môi trƣờng theo đúng quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Nghệ An (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)