Nội dung hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ 4–5 tuổi

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4 5 tuổi (Trang 27 - 29)

7. Cấu trỳc khúa luận

1.3.3. Nội dung hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ 4–5 tuổi

Trẻ mẫu giỏo 4 - 5 tuổi đó nhận biết được cỏc hỡnh hỡnh học như: hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc và bước đầu đó biết sử dụng chỳng như những hỡnh chuẩn để trẻ dựa vào đú mà so sỏnh và xỏc định hỡnh dạng của cỏc vật cú xung quanh trẻ. Vỡ vậy giỏo viờn cần tiếp tục mở rộng và làm phong phỳ hơn những biểu tượng về cỏc hỡnh cho trẻ bằng việc cho trẻ được

tiếp xỳc với cỏc mẫu hỡnh hỡnh học đa dạng hơn với cỏc dấu hiệu màu sắc, kớch thước, sự tương ứng gúc cạnh.

Trẻ 4 - 5 tuổi khụng chỉ nhận biết mà cũn cần phõn biệt được cỏc hỡnh hỡnh học phẳng này một cỏch kỹ càng trờn cơ sở nắm được những dấu hiệu đặc trưng hơn của cỏc hỡnh như: cấu tạo đường bao quanh hỡnh, số lượng cỏc cạnh gúc, độ dài cỏc cạnh của hỡnh... Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh cho trẻ làm quen với cỏc hỡnh, giỏo viờn cần dạy trẻ nắm được những dấu hiệu đặc trưng này của cỏc hỡnh Để trẻ nắm được những dấu hiệu đặc trưng của cỏc hỡnh giỏo viờn cần dạy trẻ biện phỏp khảo sỏt cỏc hỡnh bằng cỏc đầu ngún tay của bàn tay phải cựng với chuyển động của mắt lần lượt theo đường bao quanh của hỡnh và thực hiện cỏc thao tỏc khảo sỏt hỡnh như: đo, so sỏnh độ dài của cạnh, đếm số lượng gúc, cạnh...

Trờn cơ sở những kiến thức về cỏc hỡnh của trẻ, giỏo viờn dạy trẻ phõn biệt được sự giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc hỡnh, như: giữa hỡnh trũn và cỏc hỡnh tam giỏc, hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, giữa hỡnh vuụng và hỡnh chữ nhật, giữa hỡnh tam giỏc và một trong hai hỡnh: hỡnh vuụng hoặc hỡnh chữ nhật.

Ở lớp mẫu giỏo nhỡ cần làm quen trẻ với cỏc hỡnh khối, như: khối cầu, khối vuụng, khối chữ nhật và khúi trụ, đú là những khối mà nhiều vật xung quanh trẻ cú hỡnh dạng tương ứng với chỳng. Với cỏc khối này giỏo viờn cần dạy trẻ nhận biết chỳng theo hỡnh khối mẫu và tờn gọi của khối, và bước đầu làm quen với trẻ với đặc điểm bề mặt của cỏc khối.

Trờn cơ sở những kiến thức của trẻ về cỏc hỡnh hỡnh học phẳng và hỡnh khối, giỏo viờn luyện tập cho trẻ xỏc định hỡnh dạng của cỏc đồ vật và đồ chơi cú xung quanh trẻ trờn cơ sở so sỏnh hỡnh dạng của chỳng với cỏc hỡnh đó biết và diễn đạt hỡnh dạng của chỳng bằng lời núi: “Mặt bàn cú dạng hỡnh chữ nhật”. “ Quả búng cú dạng hỡnh cầu”...

Túm lại nội dung hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ mẫu giỏo nhỡ bao gồm:

+ Mở rộng và làm phong phỳ hơn biểu tượng về cỏc hỡnh hỡnh học phẳng như: hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc và hỡnh chữ nhật cho trẻ

+ Dạy trẻ biện phỏp khảo sỏt cỏc hỡnh hỡnh học phẳng nhằm giỳp trẻ nắm được những dấu hiệu đặc trưng của cỏc hỡnh như: cấu tạo đường bao quanh hỡnh, số lượng cỏc cạnh, cỏc gúc của chỳng và độ dài của cỏc cạnh...

+ Dạy trẻ phõn biệt cỏc hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật và hỡnh tam giỏc nhằm giỳp trẻ thấy được sự giống và khỏc nhau giữa chỳng

+ Dạy trẻ nhận biết và nắm được tờn gọi của cỏc hỡnh khối như: khối cầu, khối vuụng, khối trụ và khối chữ nhật.

+ Luyện tập trẻ xỏc định hỡnh dạng của những vật xung quanh trẻ trờn cơ sở so sỏnh hỡnh dạng của chỳng với cỏc hỡnh hỡnh học đó biết.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4 5 tuổi (Trang 27 - 29)