Trũ chơi 5( Vật nào thừa)

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4 5 tuổi (Trang 51)

7. Cấu trỳc khúa luận

2.4.5.Trũ chơi 5( Vật nào thừa)

2.4. Một số trũ chơi học tập nhằm hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho

2.4.5.Trũ chơi 5( Vật nào thừa)

Mục đớch:Trẻ tự tỡm ra dấu hiệu chung của một nhúm

Luật chơi: Trong vũng thời gian 5 phỳt hóy tỡm ra một đồ vật khụng cựng chung đặc điểm về hỡnh dạng với cỏc vật cũn lại.

Chuẩn bị: Một số tranh về đồ vật cựng giống nhau về đặc điểm hỡnh dạng và trong đú cú một số đồ vật khụng cú đặc điểm hỡnh dạng giống đồ vật cũn lại.

Cỏch chơi: Cụ phỏt cho mối bạn một bức tranh, trong đú vẽ hỡnh cỏc nhúm đồ vật như trờn, cụ yờu cầu trẻ trong vũng thời gian 5 phỳt hóy tỡm ra một đồ vật khụng cựng chung đặc điểm về hỡnh dạng với cỏc vật cũn lại bằng cỏch dựng bỳt chỡ khoanh trũn đồ vật ấy lại.

2.4.6. Trũ chơi 6 (Ai tinh hơn)

Mục đớch: Quan sỏt và tỡm đỳng hỡnh theo yờu cầu

Luật chơi: Trong thời gian 5 phỳt cho trẻ dựng bỳt màu khoanh trũn khung hỡnh giống tranh mẫu.

Chuẩn bị: Mỗi trẻ một tranh trờn đú vẽ một khung hỡnh chữ nhật lớn gồm những hỡnh nhỏ khỏc nhau bờn trong.

Cỏch chơi: Chơi theo nhúm hoặc chơi cỏ nhõn. Cụ cho trẻ ngồi vào bàn, cụ núi “ Hụm nay chỳng ta chơi TC “Ai tinh mắt”. Cụ phỏt cho cả lớp mỗi trẻ một tờ tranh trong đú cú 3 - 6 khung hỡnh nhỏ, yờu cầu trẻ phỏt hiện ra khung tranh nào đỳng với mẫu cụ treo trờn bảng thỡ dựng bỳt màu khoanh trũn khung hỡnh ấy lại. Sau khi trẻ thực hiện song cụ tiếp tục thay đổi mẫu và TC lại tiếp tục. Cứ như vậy cho đến hết thời gian quy định bạn nào làm đỳng và nhanh so với thời gian quy định được khen là người suất sắc.

(Tranh mẫu )

2.4.7. Trũ chơi 7 ( Đụ mi nụ)

Mục đớch: Trẻ phải tập trung chỳ ý, quan sỏt nhanh, biết quy luật xắp xếp của TC và biết tiếp tục sắp xếp theo quy tắc đú.

Luật chơi: Đặt quõn theo đỳng thứ tự của hỡnh, nhanh và đỳng.

Chuẩn bị: Cỏc quõn bài đụ mi nụ về hỡnh dạng.

Cỏch chơi: Chơi theo nhúm, cú thể từ 2 đến 4 trẻ. Chia đều quõn cho mỗi mỗi người chơi trong nhúm. Chỏu nào cú quõn bài cú hai hỡnh giống nhau thỡ được đặt trước, tiếp theo là chỏu ngồi bờn cạnh (theo chiều kim đồng hồ)cú quõn bàỡ giống với hỡnh quõn bài thứ hai của chỏu thứ nhất thỡ đặt liền sỏt cạnh quõn bài ấy, chỏu thứ ba tiếp tục ghộp quõn bài như vậy. Cứ như vậy mỗi lần đi chỉ được đi một quõn, xếp dọc đầu quõn nọ xếp nối với quõn kia, riờng quõn đỳp được xếp ngang. Chỏu nào đến lượt được đi mà khụng đi được thỡ người tiếp theo được đi. Nếu khụng ai đi được nữa thỡ kết thỳc vỏn chơi. Ai hết bài trước là người thắng cuộc.

2.4.8. Trũ chơi 8 ( Đoỏn đỳng hỡnh bật đỳng ụ)

Mục đớch: Củng cố nhận biết của trẻ về cỏc hỡnh hỡnh học và xỏc định đỳng hỡnh của vật.Trẻ phải tập trung chỳ ý, quan sỏt để đoỏn đỳng cỏc hỡnh mà đội bạn yờu cầu để nhảy vào đỳng ụ đú.

Luật chơi: Trong thời gian 10 phỳt trẻ phải đọc được đỳng sơ đồ để giải mó sơ đồ đú và bật nhanh vào đỳng ụ đú để về được đớch.

Chuẩn bị: Một sơ đồ vẽ trờn mặt đất và một số đồ vật

Cỏch chơi: Cụ chia lớp ra thành 2 đội. Một đội sẽ đặt đồ vật ra để cho đội bạn

đoỏn và thực hiện, một đội sẽ nhỡn vào cỏch xếp đồ vật để bật vào đỳng ụ cú cỏc hỡnh hỡnh học mà hỡnh dạng của đồ vật giống với chỳng do đội bạn yờu cầu.

Vớ dụ: Nhỡn vào chiếc đụng đồng hồ thỡ đội phải bật ụ hiểu rằng là đội kia yờu cầu mỡnh bật vào hỡnh trũn, tiếp đờn chiếc vớ thỡ hiểu mỡnh phải bật vào hỡnh chữ nhật….

Cứ như vậy lần lượt từng bạn trong đội bật một, nếu bạn nào bật nhầm ụ khụng đỳng với hỡnh của đồ vật bờn ngoài thỡ sẽ bị loại và tiếp đến bạn khỏc trong đội. Khi đội này đi hết thỡ đến đội kia, đội nào nhiều bạn bật sai hơn thỡ đội ý thua.

Sơ đồ để cỏc bạn đội thực hành bật ụ cần phải giải mó.

- - - - - -

2.4.9. Trũ chơi 9 ( So và xếp đỳng hỡnh)

Mục đớch: Củng cố hiểu biết của trẻ về một số đồ vật cú hỡnh dạng quen thuộc, biết phõn biệt đồ vật đú theo dấu hiệu hỡnh dạng.

Luật chơi: Trong thời gian 5 phỳt phải thực hiện đỳng yờu cầu của cụ giỏo, xếp xong cỏc hỡnh hỡnh học mới được xếp đến cỏc đồ vật khỏc.

Chuẩn bị: Một số tranh lụ tụ về chai nước hoa và một số tranh lụ tụ về cỏc hỡnh học và một số tranh về cỏc đồ vật khỏc.

Cỏch chơi: Cụ phỏt cho mỗi trẻ một bộ tranh lụ tụ về cỏc chai nước hoa cú hỡnh dạng khỏc nhau và một bộ tranh lụ tụ vẽ cỏc hỡnh học cơ bản và một bộ tranh lụ tụ về cỏc hỡnh đồ vật khỏc, Yờu cầu trẻ trong thời gian là 5 phỳt hóy tỡm ra cỏc hỡnh cú dạng giống với cỏc chai ở bờn trờn và khụng phụ thuộc vào mầu sắc xếp nhanh xuống dưới, sau đú lại nhặt tiếp tranh về cỏc đồ vật cú dạng giống với cỏc hỡnh hỡnh học ở bờn trờn xếp tiếp xuống dưới cỏc hỡnh hỡnh học đú.

2.5. Sử dụng trũ chơi học tập nhằm hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi trẻ 4 – 5 tuổi

2.5.1. Lập kế hoạch cho việc sử dụng trũ chơi học tập nhằm hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi tượng hỡnh dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi

Kế hoạch tổ chức TCHT chớnh là sự lựa chọn, sắp xếp cỏc biện phỏp sư phạm và trỡnh tự hướng dẫn hoạt động trẻ của cụ trong một khoảng thời gian nhất định nhằm hỡnh thành BTHD cho trẻ.

Việc lập kế hoạch là khõu đầu tiờn, quan trọng, khụng thể thiếu được trong việc tổ chức cỏc hoạt động núi chung và tổ chức TCHT hỡnh thành BTHD núi riờng cho trẻ. Nú cú tỏc dụng định hướng trước hoạt động của cụ và trẻ, hướng tới sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc TCHT hỡnh thành BTHD của trẻ một cỏch cú hệ thống theo một trỡnh tự từ thấp đến cao, cú ý nghĩa quan trọng đảm bảo sự phỏt triển toàn diện, liờn tục của trẻ.

* Yờu cầu: Khi tiến hành lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi giỏo viờn cần chỳ ý một số điểm sau:

- Dự tớnh thời gian cho mỗi kế hoạch: Kế hoạch dài hạn (năm, học kỡ, thỏng), kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch cho một tiết học, cho một trũ chơi, hay cho một hoạt động nào đú).

- Giỏo viờn cần xỏc định cơ sở lập kế hoạch chơi cho trẻ trờn cơ sở phõn tớch khả năng chơi hiện tại và mức độ nhận thức về BTHD của trẻ trong TCHT dựa trờn cỏc tiờu chớ:

+ Hướng đến nhiệm vụ nhận thức .

+ Kỹ năng chơi ( tiếp nhận nhiệm vụ và tỡm kiếm phương tiện thực hiện nhiệm vụ TC đặt ra…)

+ Kỹ năng vận dụng vốn kinh nghiệm đó biết vào điều kiện, hoàn cảnh mới. + Thể hiện độc lập, chủ động, cú sỏng kiến trong việc tỡm kiếm cỏc phương thức giải quyết nhiệm vụ mà TC đặt ra..

+ Lưu ý những trường hợp cỏ biệt (gồm những trẻ đạt mức độ xuất sắc hay những trẻ thấp hơn so với tỡnh hỡnh chung của cả lớp).

+ Tớnh đến khả năng vốn sống, kinh nghiệm của trẻ được mở rộng trong thời gian tới do chương trỡnh giỏo dục mang lại.

* Cỏch tiến hành lập kế hoạch tổ chức TCHT hỡnh thành BTHD cho trẻ như sau:

trọng nhất và dựa vào khả năng chơi thực của trẻ. Cần dựa vào nội dung kiến thức, kỹ năng cần cung cấp cho trẻ qua trũ chơi, đặc điểm nhận thức của trẻ.

- Lựa chọn nội dung TC và hỡnh thức chơi phải linh hoạt phự hợp với mục đớch yờu cầu đặt ra.

- Nội dung TCHT cần:

+ Tạo điều kiện tốt cho trẻ luyện tập để phỏt triển trớ tuệ.

Như việc tổ chức cỏc TCHT thật đa dạng và phong phỳ với nhiều thể loại từ TC cú tớnh nhận biết, đến cỏc TC cú tớnh chất phõn biệt, so sỏnh, phỏng đoỏn, đến cỏc TC cú cỏc vai, hành động …như TC “Cửa hàng đồ chơi”, “Tỡm chỡa khoỏ vàng”, “Ghộp tranh”… để hỡnh thành BTHD cho trẻ 4 – 5 tuổi.

+ Tớnh dạy học trong TC cần kết hợp giữa tớnh học tập nghiờm tỳc với tớnh chất vui vẻ thoải mỏi và hấp dẫn của trũ chơi

+ Cần nõng dần độ khú của nhiệm vụ chơi đối với trẻ.

Vớ dụ: Trong TC “Tạo hỡnh” Thỡ đầu tiờn cụ giỏo cú thể yờu cầu trẻ dựng que tớnh, hột hạt để xếp thành hỡnh đó học, tiếp đến từ hỡnh đú yờu cầu trẻ thờm hoặc bớt que tớnh đi để được hỡnh khỏc

(VD:Từ 3 hỡnh vuụng liền nhau trẻ bỏ bớt 2 que tinh đi để được một hỡnh chữ nhật, hoặc bỏ bớt một que tớnh đi thỡ sẽ được một hỡnh chữ nhật và một hỡnh vuụng và một hỡnh vuụng)

Hoặc từ một hỡnh vuụng thờm một que tớnh vào sẽ được hai hỡnh tam giỏc và ngược lại. Yờu cầu cao hơn nữa là đưa cho trẻ một số hỡnh rời yờu cầu trẻ ghộp thành một hỡnh mới hoặc một đồ vật.

- Lựa chọn hỡnh thức chơi: Tuỳ thuộc vào nội dung chơi và đặc điểm nhận thức, hứng thỳ của trẻ mà giỏo viờn lựa chọn hỡnh thức chơi cỏ nhõn hay tập thể, giỏo viờn tổ chức hay để trẻ tự tổ chức.

- Lựa chọn cỏc phương phỏp, biện phỏp tổ chức hướng dẫn trẻ chơi: Tuỳ thuộc vào mục đớch của TC là hỡnh thành biểu tượng mới hay củng cố rốn luyện biểu tượng đó cú và đặc điểm nhận thức của trẻ mà giỏo viờn cú sự lựa chọn phương phỏp, biện phỏp hướng dẫn cho phự hợp.

- Dự tớnh những phương tiện cần thiết như địa điểm chơi, đồ dựng đồ chơi, thời gian chơi...Cần đựa vào yếu tố nội dung chơi và điều kiện cơ sở vật chất hiện tại của nhà trường.

2.5.2. Tạo mụi trường tổ chức trũ chơi học tập nhằm hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi hỡnh dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi

Nhằm mục đớch tạo ra một mụi trường chơi - học tập cho trẻ được thoải mỏi, hấp dẫn, kớch thớch hứng thỳ hoạt động, năng cao hiệu quả nhận thức của trẻ.

* Yờu cầu: Mụi trường này phải đảm bảo một số yờu cầu: An toàn, vệ sinh, hấp dẫn trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được tự do, thoải mỏi, độc lập, sỏng tạo trong khi chơi. Đồng thời phải tạo cho trẻ ý muốn được chơi tiếp, gợi mở, phỏt triển ý đồ chơi, hành động chơi của trẻ.

* Cỏch tiến hành: Giỏo viờn là người tạo mụi trường chơi cho trẻ: Trước hết là tạo ra

- Khụng gian chơi (địa điểm chơi): Phải rộng rói, thuận tiện, đảm bảo an toàn, vệ sinh và cú thể chia thành cỏc gúc nhỏ để tạo danh giới nếu trẻ thớch chơi một mỡnh hay chơi theo nhúm nhỏ theo hứng thỳ và nhu cầu riờng của trẻ.

- Giỏo viờn cung cấp cỏc nguyờn vật liệu, đồ dựng,đồ chơi, phương tiện cần thiết để phục vụ trũ chơi. Nờn chọn những bộ đồ chơi cú nội dung chứa đựng những hỡnh ảnh đặc trưng, mang tớnh khỏi quỏt về hỡnh dạng. Những hỡnh ảnh này sẽ giỳp cho trẻ thực hiện cỏc kĩ năng quan sỏt, so sỏnh, phõn nhúm, liờn hệ …

hoặc cất vào, thuận tiện cho trẻ sử dụng và đảm bảo an toàn cho trẻ). Sắp xếp đồ dựng đồ chơi sao cho tạo trạng thỏi mở để kớch thớch hứng thỳ của trẻ, và vừa tầm mắt trẻ, cũng cần sắp xếp một cỏch đa dạng, sinh động nhưng cũng khụng nờn bày nhiều quỏ sẽ làm phõn tỏn sự tập trung của trẻ. Nờn thay đổi bổ sung cho phự hợp với nội dung chơi của trẻ...

- Cụ cũng nờn tổ chức cho trẻ cựng cụ hoặc tự làm những đồ chơi từ những vật liệu cú sẵn trong thiờn nhiờn hay từ đồ thế thải để phục vụ cho TCHT.

Những đồ dựng, đồ chơi phong phỳ, đa dạng về nội dung, hỡnh thức phản ỏnh rừ nột về mặt hỡnh dạng: Những bộ đồ dựng, đồ chơi cú sẵn như tranh, ảnh, bộ đồ chơi bằng gỗ, nhựa gồm cỏc loại hỡnh, khối, những bộ lắp rỏp kỹ thuật, sơ đồ, tranh mẫu, thiết kế mẫu, vật mẫu, lụ tụ hỡnh, bộ đụminụ,, tranh ảnh cắt rời cho trẻ chơi TC ghộp hỡnh, mỏy chiếu, mỏy vi tớnh…để đưa nội dung của TC lờn mức độ cao hơn.

Chất liệu và kớch thước, hỡnh dỏng, màu sắc, phong cỏch thể hiện của đồ chơi nờn đa dạng, cú màu sắc tươi sỏng và đồ chơi cần phải cú sự bảo đảm độ an toàn cho trẻ. Nú giỳp trẻ cú thể sỏng tạo, thớch hợp với những hành động chơi cụ thể trong TC hỡnh thành BTHD cho trẻ.

- Khi hướng dẫn trẻ chơi cụ cũng nờn xỏc định được rừ vai trũ của mỡnh trong hoạt động của trẻ: Đú là sự hợp tỏc. Tức là người gợi ý, hướng dẫn, khi cần thiết là bạn cựng chơi với trẻ chứ khụng nờn can thiệp vào tất cả mọi hoạt động của trẻ, cũn trẻ là người chủ động trong quỏ trỡnh chơi.

- Cụ cũng nờn tạo ra mối quan hệ tốt giữa cụ vơi trẻ và giữa trẻ với nhau. Đú là mối quan hệ bỡnh đẳng, cởi mở, hợp tỏc sẽ tạo ra được bầu khụng khớ tự tin, khấn khởi cho trẻ giỳp cho trẻ thoải mỏi hơn, chủ động hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ nhận thức qua cỏc TC bằng cỏch tụn trọng sự lựa chọn của trẻ, tạo điều kiện cho mọi trẻ đều được hoạt động.

- Nờn quan tõm hơn nữa đến khả năng của mỗi trẻ: Bởi mỗi trẻ cú đặc điểm phỏt triển tõm, sinh lý, năng khiếu khụng như nhau. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh tổ chức cỏc TCHT để hỡnh thành BTHD cho trẻ 5 – 6 tuổi giỏo viờn cần dựa vào đặc điểm này để thiết kế và sử dụng TCHT sao cho phự hợp và đem lại hiệu quả

cao nhất.

2.5.3. Phối hợp sử dụng cỏc phương phỏp, biện phỏp trực quan, dựng lời, thực hành để hướng dẫn trẻ chơi.

* Mục đớch: Là để nõng cao hiệu quả của việc hỡnh thành BTHD cho trẻ 4 – 5 tuổi thụng qua TCHT và qua đú cũng làm giảm đi hạn chế do việc sử dụng cỏc phương phỏp, biện phỏp đơn lẻ mang lại.

Việc sử dụng kết hợp bằng lời núi (trao đổi, đưa ra cõu hỏi, cõu đối, lời gợi ý, thơ ca, đồng dao, ca dao…) với phương phỏp trực quan (cho trẻ quan sỏt đồ dựng, đồ chơi, vật liệu chơi, tranh ảnh, vật mẫu, sơ đồ, phim ảnh…) với việc cho trẻ thực hành trải nghiệm (cho trẻ tập làm, tập chơi thử…) đúng vai trũ quan trọng trong việc tổ chức cho trẻ chơi TCHT tại trường mầm non.

* Yờu cầu: Khi phối hợp sử dụng cỏc phương phỏp, biện phỏp trờn yờu cầu giỏo viờn phải nắm vững cỏc phương phỏp trực quan, dựng lời, thực hành và cú sự phối hợp linh hoạt cỏc phương phỏp, biện phỏp đú:

- Đảm bảo tớnh đồng bộ, thống nhất và bổ xung lẫn nhau nhằm đạt mục tiờu đề ra.

- Đảm bảo lụ gớch kiến thức cung cấp cho trẻ.

- Tạo được cảm xỳc, niềm vui, sự thớch thỳ và duy trỡ sự hứng thỳ cho trẻ khi tham gia vào trũ chơi.

* Cỏch tiến hành:

Trước hết giỏo viờn cần lựa chọn cỏc phương phỏp, biện phỏp tổ chức TCHT cho phự hợp với từng tỡnh huống, nội dung chơi, và trỡnh độ nhận thức của trẻ:

- Khi cho trẻ quan sỏt cỏc tranh ảnh, vật mẫu, sơ đồ, đồ dựng, đồ chơi phục vụ cho TCHT, giỏo viờn cú thể dựng cỏc biện phỏp dựng lời núi (đàm thoại, thảo luận với trẻ, đặt cõu hỏi, lời gợi ý, lời đề nghị ngắn gọn, dễ hiểu và giàu hỡnh ảnh…). Giao cho trẻ nhiệm vụ (trẻ phải làm gỡ), quan sỏt cụ thể, rừ ràng nhằm tạo động cơ quan sỏt cho trẻ, cuốn hỳt chỳng vào hoạt động tỡm kiếm mà TC yờu cầu. Trong quỏ trỡnh

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4 5 tuổi (Trang 51)