Tỷ lệ nhiễm sán dây theo mùa vụ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây ở bò, dê nuôi tại huyện eakar và huyện m'đrăk, tỉnh đắc lắc và biện pháp phòng trị bệnh (Trang 55 - 59)

Lồi gia súc

Mùa khơ Mùa mưa

Số con điều tra (n) Số con nhiễm (+) Tỷ lệ nhiễm (%) Số con điều tra (n) Số con nhiễm (+) Tỷ lệ nhiễm (%) Bị 60 3 5,00 37 2 5,41 115 21 18,26 81 17 20,98 Tổng cộng 175 24 13,71 118 19 16,10 5.00 18.26 5.41 20.98 0 5 10 15 20 25 Tỷ lệ nhiễm (%)

Mùa khơ Mùa mưa

Mùa vụ

Bị Dê

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở (bị, dê) theo mùa vụ

Ở mùa mưa tổng số 118 bị, dê xét nghiệm cĩ 19 con nhiễm, với tỷ lệ 16,10%, trong đĩ số bị nhiễm sán dây là 2 con, tỷ lệ nhiễm là 5,41%; số dê nhiễm sán dây là 17 con, tỷ lệ nhiễm là 20,98%.

Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tơi khơng cĩ sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm sán dây ở bị, dê giữa mùa khơ và mùa mưa (P > 0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tơi khác biệt so với các nghiên cứu của các tác giả khác khi cho biết tỷ lệ nhiễm sán dây phụ thuộc vào mùa vụ.

Đã cĩ một số tác giả nghiên cứu và khẳng định tỷ lệ nhiễm sán dây phụ thuộc vào mùa vụ như:

Nguyễn Thế Hùng (1994) [2] xác nhận quy luật mùa vụ khi điều tra tình hình nhiễm giun sán ở đàn dê của Trung tâm nghiên cứu dê, thỏ Sơn Tây và nơng trường Đồng Mơ: tỷ lệ nhiễm ở vụ Hè - Thu cao hơn vụ Đơng - Xuân.

Ảnh hưởng của mùa vụ đối với đàn dê quận Durg Chhttisgarh Ấn Độ Pathak A. K. và cộng sự (2008) nhận thấy tỷ lệ nhiễm Moniezia thay đổi theo mùa, mùa hè nhiễm 21,87%; mùa đơng nhiễm 10,52%, mùa giĩ mùa nhiễm 16,21%.

Nguyễn Thị Kim Lan và cộng sự (1998) thấy, tỷ lệ nhiễm Moniezia ở dê trong vụ Đơng - Xuân là 12,3 - 15,4%; trong khi tỷ lệ nhiễm trong vụ Hè - Thu là 20,8 - 28,8%, cường độ nhiễm trong vụ Hè - Thu cũng nặng hơn vụ Đơng - Xuân.

3.4. Kết quả nghiên cứu xác định thành phần lồi sán dây ở (bị, dê)

Chúng tơi đã tiến hành thu thập mẫu sán dây ở bị, dê qua mổ khám ở các địa điểm thuộc huyện EaKar, M’Đrăk, với tổng số mẫu thu thập được là 26 mẫu, trong đĩ 8 mẫu ở bị, 18 mẫu dê. Việc phân loại sán dây được căn cứ vào hình thái cấu tạo theo khĩa phân loại của Phan Thế Việt và cộng sự (1977) [27]. Kết quả được trình bày ở bảng 3.6:

Bảng 3.6. Kết quả nghiên cứu xác định thành phần lồi sán dây ở (bị, dê) bằng phương pháp nhuộm Carmine

Lồi gia súc Số con mổ khám Số con nhiễm (n) Số mẫu sán dây (n) Kết quả xác định lồi Moniezia expansa % Moniezia benedeni % Bị 30 4 8 1 12,50 7 87,50 30 7 18 15 83,33 3 16,67 Tổng 60 11 26 16 61,54 10 38,46

Hình 3.1: Sán dây làm tắc ruột non ở dê

Kết quả bảng 3.6 cho thấy đã xác định được 2 lồi sán dây là Moniezia expansaMoniezia benedeni ký sinh ở cả 2 lồi gia súc (bị, dê,) nuơi tại huyện EaKar, huyện M’Đrăk

Ở bị, trong tổng số 8 mẫu sán dây phân loại thì cĩ 1 mẫu thuộc lồi sán dây Moniezia expansa, với tỷ lệ là 12,50% và 7 mẫu thuộc lồi sán dây

Monieziabenedeni, với tỷ lệ nhiễm là 87,50%

Ở dê, trong tổng số 18 mẫu sán dây phân loại thì cĩ 15 mẫu thuộc lồi sán dây Moniezia expansa, với tỷ lệ là 83,33% và 3 mẫu thuộc lồi sán dây

Monieziabenedeni, với tỷ lệ là 16,67%.

Như vậy, kết quả nghiên cứu này cho thấy: ở bị nhiễm lồi sán dây

Monieziabenedeni chiếm ưu thế hơn so với lồi sán dây Moniezia expansa; ở dê thì phần lớn các mẫu đã được phân loại là sán dây Monieziaexpansa.

Về cấu tạo hình thái:

- Lồi Moniezia expansa: Đầu cĩ 4 giác bám, đỉnh đầu khơng cĩ mĩc. Chiều ngang của đốt cổ, đốt thân và đốt già lớn hơn chiều dài. Đốt ở thân sán cĩ tử cung dạng hình ống, tuyến giữa các đốt tập hợp lại như hình hoa thị ở cả mặt lưng và mặt bụng. Đốt già của sán cĩ tử cung hình túi chứa nhiều trứng sán, trứng sán hình ba cạnh hoặc bốn cạnh hơi trịn, trong cĩ ấu trùng 6 mĩc được bao bọc trong cơ quan hình quả lê.

- Lồi Moniezia benedeni: Đặc điểm cấu tạo giống như lồi Moniezia expansa; tuy nhiên tuyến giữa đốt cĩ dạng hình vạch, nằm tập trung ở giữa đốt sán, dọc ở chính giữa bờ dưới của cả mặt lưng và mặt bụng.

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với một số nghiên cứu của các tác giả trong nước (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1997 [9]; Nguyễn Thị Kim Lan, 2000 [13]; Nguyễn Thế Hùng, 1996 [3]) và ngồi nước (Borges và cộng sự, 2001 [31]; Drozdz J. và Malcrewski A, 1971 [35]) khi cho biết cĩ 2 lồi sán dây ở động vật nhai lại là Moniezia expansaMoniezia benedeni. Trong 2 lồi trên thì lồi Monieziaexpansa thường thấy ở động vật nhai lại nhỏ là dê, trong khi đĩ lồi Monieziabenedeni thường gặp ở động vật nhai lại lớn là bị. Theo Borges và cộng sự (2001) [31])thì ở Sao Paulo của Brazin bị chỉ nhiễm 1 lồi sán dây Moniezia expansa, với tỷ lệ nhiễm là 4,76%.

Đối với dê, kết quả nghiên cứu của chúng tơi tương đồng với kết quả nghiên cứu của (Nguyễn Thị Kim Lan, 2000 [13]; Nwosu và cộng sự, 1996 [47]; Etana Debel, 2002 [36]) khi cho biết dê nhiễm 2 lồi sán dây Moniezia expansaMonieziabenedeni.

3.5. Kết quả xác định thành phần lồi nhện đất

Chúng tơi đã tiến hành lấy mẫu cỏ, đất tại các địa phương nghiên cứu và tách nhện đất theo Merijo Eileen Jordan (2001) [49]. Nhện đất được bảo quản ở cồn 70º và phân loại theo khố phân loại của Trung tâm nghiên cứu sinh học, trường đại học British Columbia (Canada). Kết quả phân loại nhện được trình bày ở bảng 3.7.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây ở bò, dê nuôi tại huyện eakar và huyện m'đrăk, tỉnh đắc lắc và biện pháp phòng trị bệnh (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)