Bị nhiễm sán dây

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây ở bò, dê nuôi tại huyện eakar và huyện m'đrăk, tỉnh đắc lắc và biện pháp phòng trị bệnh (Trang 65 - 82)

3.8.2. Bệnh tích của (bị, dê) nhiễm bệnh sán dây

Bảng 3.11. Bệnh tích của bị và dê nhiễm bệnh sán dây

Lồi gia súc Số con mổ khá m (n) Số con nhiễ m (+) Tỷ lệ nhiễ m (%) Cườn g độ nhiễm Bệnh tích Viêm xuất huyết ruột Hoại tử ruột Tắc ruột Sưng gan + % + % + % + % Bị 30 4 13,33 1 – 8 4 100 1 25,0 0 0 0 0 0 30 7 23,33 2 – 12 6 85,7 1 5 71,4 3 2 28,5 7 4 57,1 4 Tổn g cộng 60 11 18,33 1 – 12 1 0 90,9 1 6 54,5 5 2 18,1 8 4 36,3 6

Kết quả mổ khám ở bảng 3.11 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm chung cho (bị, dê) cĩ bệnh tích viêm xuất huyết ruột là cao nhất 90,91%, kế đến là hoại tử ruột chiếm tỷ lệ 54,55%, sưng gan là 36,36% và thấp nhất là tắc ruột chiếm 18,18%.

Ở bị bệnh tích viêm, xuất huyết ruột là 4 con, chiếm tỷ lệ 100%, hoại tử ruột là 1 con với tỷ lệ 25%, khơng thấy biểu hiện tắc ruột và sưng gan.

Ở dê viêm xuất huyết ruột là 6 con, chiếm tỷ lệ 85,71%; hoại tử ruột là 5 con, cĩ tỷ lệ là 71,43%; tắc ruột là 2 con, chiếm tỷ lệ 28,57%; sưng gan là 4 con cĩ tỷ lệ 57,14%.

3.9. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh sán dây ở dê

Chúng tơi đã điều trị một số ca bệnh sán dây bằng 3 loại thuốc là Niclosamid, Albendazol và Praziquantel. Thuốc Albendazol được sử dụng với

liều 10 mg/kg trọng lượng, thuốc Niclosamid được sử dụng với liều 80mg/kg trọng lượng và thuốc Praziquantel sử dụng với liều 10mg/kg trọng lượng. Chúng tơi đã dùng Albendazol điều trị cho 10 con dê, dùng Niclosamid điều trị cho 10 con dê và dùng thuốc Praziquantel điều trị cho 10 con dê. Sau 15 ngày điều trị, chúng tơi tiến hành lấy mẫu để xét nghiệm nhằm xác định hiệu quả tẩy sán dây của thuốc điều trị. Kết quả được trình bày ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Hiệu quả tẩy sán dây ở dê bằng một số loại thuốc

Loại thuốc (liều lượng) Số con tẩy (n) Số con sạch trứng (-) Tỷ lệ sạch (%) Niclosamid (80mg/kg P) 10 10 100,0 Praziquantel (10 mg/kg P) 10 9 90,00 Albendazole (10mg/kg P) 10 8 80,00

Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh sán dây ở dê được thể hiện ở bảng 3.12, bảng 3.12 chúng tơi tiến hành xét nghiệm phân sau khi tẩy 15 ngày. Kết quả cho thấy thuốc Praziquantel hiệu quả tẩy sạch 90% trứng sán dây ở dê; thuốc Niclosamid hiệu quả tẩy sạch 100% trứng sán dây ở dê và thuốc Albendazole hiệu quả tẩy sạch 80% trứng sán dây ở dê. Các thuốc trên dùng một liều duy nhất.

Như vậy, thuốc Niclosamid cĩ thể sử dụng để tẩy sán dây ở dê vừa hiệu quả, vừa an tồn sau khi tẩy. Mặc dù thuốc Praziquantel và thuốc Albendazole khi tẩy cĩ 1 số dê chưa sạch trứng hồn tồn nhưng sau khi tẩy số lượng trứng giảm nhiều hơn so với trước khi tẩy.

Kết hợp kết quả nghiên cứu trên, căn cứ vào thực tế chăn nuơi ở địa phương, chúng tơi đề xuất biện pháp phịng trị bệnh sán dây ở bị, dê như sau.

Để phịng chống bệnh sán dây hiệu quả chúng ta cần:

1. Biện pháp phịng bệnh tốt nhất là điều trị bệnh sán dây ở (bị, dê) để làm giảm sán trưởng thành ở vật chủ, giảm lượng trứng thải ra mơi trường: dùng các loại thuốc Niclosamid, thuốc Praziquantel và thuốc Albendazole mỗi năm 2 lần.

2. Giảm số lượng vật chủ trung gian: vật chủ trung gian của sán dây ở 2 huyện EaKar, M’Đrăk được xác định là 2 lồi nhện Scheloribates laevigatus

và nhện Galumna minuta. Vì vậy, ở những vùng cĩ nhện này sinh sống chúng ta nên cải tạo bãi chăn thả, làm khơ những bãi chăn, đồng cỏ bị ẩm ướt; chăn thả luân phiên bãi chăn.

3. Làm giảm nguy cơ tiếp xúc mầm bệnh và vật chủ:

-Nên ủ phân bị, dê theo phương pháp sinh học để lợi dụng quá trình lên men sinh nhiệt các chất hữu cơ trong phân của hệ vi sinh vật để tiêu diệt trứng sán dây trong phân.

-Khơng chăn thả gia súc quá sớm hoặc cho về chuồng quá muộn để hạn chế khả năng tiếp xúc với ký chủ trung gian, từ đĩ hạn chế khả năng nhiễm bệnh cho gia súc.

-Cần cĩ chế độ chăm sĩc, nâng cao sức đề kháng cho gia súc nhằm giúp gia súc tăng cường khả năng phịng chống bệnh nĩi chung và bệnh sán dây nĩi riêng. Đặc biệt là đối với gia súc non thơng qua việc cải thiện khẩu phần ăn, bổ sung các chất vi lượng cần thiết như vitamin, khống chất…

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận

- Tỷ lệ nhiễm sán dây ở (bị, dê) tại 2 huyện EaKar, huyện M’Đrăk là 15,79% và 13,48%.

- Tỷ lệ nhiễm sán dây theo lồi (bị, dê) tại 2 huyện EaKar, huyện M’Đrăk là 5,15% và 19,39%.

- Tỷ lệ nhiễm sán dây ở (bị, dê) theo nhĩm tuổi huyện EaKar, huyện M’Đrăk là:

+ Ở bị nhĩm tuổi >12 tháng tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm sán dây thấp nhất 1,78%, kế đến là nhĩm tuổi 6 - 12 tháng tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm sán dây là 8,69% và cao nhất là bị ở nhĩm tuổi <6 tháng tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm là 11,11%.

+ Ở dê nhĩm tuổi >12 tháng tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm thấp nhất 7,94%, kế đến là nhĩm tuổi <3 tháng tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm là 13,89%, nhĩm tuổi 3 – 6 tháng tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm là 26,67% và nhĩm tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm cao nhất là nhĩm tuổi 6 – 12 tháng tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm là 30,77%.

- Tỷ lệ nhiễm sán dây ở (bị, dê) theo địa hình huyện EaKar, huyện M’Đrăk là:

+ Bị vùng trũng thấp tỷ lệ nhiễm là 5,50%, vùng đồi núi là 4,76%. + Dê vùng trũng thấp tỷ lệ nhiễm là 20,95%, vùng đồi núi là 17,58%. - Tỷ lệ nhiễm sán dây ở (bị, dê) theo mùa vụ huyện EaKar, huyện M’Đrăk là:

+ Mùa khơ tỷ lệ nhiễm sán dây ở bị là 5%, mùa mưa là 5,41%. + Mùa khơ tỷ lệ nhiễm sán dây ở dê là 18,26% , mùa mưa là 20,98%.

- Kết quả nghiên cứu xác định thành phần lồi sán dây ở (bị, dê) xác định được 2 lồi sán dây là Moniezia expansa và Moniezia benedeni ký sinh ở cả 2 lồi gia súc (bị, dê) trong đĩ bị tỷ lệ nhiễm Moniezia expansa là 12,50%, Moniezia benedeni là 87,50%; ở dê tỷ lệ nhiễm sán dây Moniezia expansa là 83,33%, Moniezia benedeni là 16,67%.

- Kết quả xác định thành phần lồi nhện đất Oribatidae ở 2 huyện EaKar, M’Đrăk cĩ 6 lồi là Scheloribates laevigatus, Galumna minuta,

Oppiella nova, Conoppia sp., Hermania sp. và Tectocepheus velatus.

- Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây của nhện đất ở tự nhiên: trong 6 lồi nhện đất được tìm thấy thì chỉ cĩ 2 lồi là Scheloribates laevigatus, Galumna minuta nhiễm ấu trùng sán dây, tỷ lệ nhiễm ở nhện

Scheloribates laevigatus là 4,62%, nhện Galumna minuta là 4,44%.

- Kết quả gây nhiễm thực nghiệm ấu trùng sán dây Moniezia cho nhện đất: trong 6 lồi nhện được gây nhiễm thì chỉ cĩ 2 lồi nhiễm ấu trùng sán dây là nhện Scheloribates laevigatus và nhện Galumna minuta với tỷ lệ tương ứng là 30% và 20%.

- Triệu chứng lâm sàng thường thấy ở bị, dê nhiễm sán dây là ỉa chảy; gầy cịm, xù lơng; niêm mạc nhợt nhạt.

- Bệnh tích thường thấy ở bị, dê nhiễm sán dây là viêm xuất huyết ruột, một số trường hợp hoại tử ruột; sưng gan; tắc ruột.

- Ba loại thuốc chúng tơi tiến hành điều trị cho kết quả tốt, tỷ lệ tẩy sạch trứng sán dây cao, trong đĩ thuốc Niclosamide cĩ hiệu lực tẩy trừ cao nhất 100% đối với dê, thuốc Albendazole cĩ hiệu lực tẩy trừ 80%; thuốc Praziquantel cĩ tỷ lệ tẩy sạch là 90% dùng để tẩy sán dây vừa hiệu quả, vừa an tồn sau khi tẩy.

Đề nghị

- Cần cĩ những nghiên cứu trên quy mơ rộng hơn của tỉnh Đắc Lắc để từ đĩ nắm rõ được đặc điểm của bệnh để từ đĩ đưa ra được biện pháp phịng chống bệnh hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1995). Giun sán ký sinh ở bị, dê gia cầm ở Việt Nam cĩ thể truyền lây cho người. Tập san KTNLN số tháng 12 năm 1995. Trang 93-100

2. Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Quang Sức (1994). Kết quả điều tra tình hình nhiễm giun sán ký sinh đường tiêu hĩa ở dê. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập I số 5.

3. Nguyễn Thế Hùng (1996), Bệnh sán dây ở dê và biện pháp phịng trị. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 3, 54 - 56.

4. Nguyễn Thị Kỳ (1994). “Sándây (Cestoda) ký sinh ở động vật Việt Nam, tập I. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 11 - 15.

5. Phạm Văn Khuê, Phan Trịnh Chúc, (1981). ‘‘Khái quát tình hình và kết quả điều tra giun sán ký sinh ở vật nuơi trong kế hoạch 5 năm lần thứ 2 ”. 1976-1980. Tập san KHKTNN của Trường ĐHNN 4 số 4 năm 1981. Trang 1985-201

6. Phạm Văn Khuê, và các cộng sự. (1995). ‘‘Tập san KHKT Nơng lâm nghiệp số 12 ” năm 1995. Trang 80-88.

7. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996). ‘‘Ký sinh trùng thú y. Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội, 86 - 91.

8. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1997). ‘‘Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hĩa ở đàn dê tỉnh Bắc Thái . Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV, số 1, 49 – 53.

9. Nguyễn Thị Kim Lan (1997), ‘‘Bệnh sán dây ở dê và biện pháp phịng trị

”, Tạp chí khoa học và cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, tập I, số 2.

10. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1998), ‘‘Biến động nhiễm giun sán ở đường tiêu hĩa đàn dê tỉnh Bắc Thái ” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập V, số 1.

11. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1998), ‘‘Những nhận xét về bệnh tích đại thể và một số chỉ tiêu huyết học của dê nhiễm giun sán đường tiêu hĩa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập V, số 9.

12. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), ‘‘Hiệu quả của việc dùng thuốc tẩy phịng bệnh giun sán đường tiêu hĩa cho dê địa phương ở miền núi ”, Tạp chí khoa học và cơng nghiệp - chuyên đề canh tác lâu bền trên đất dốc, Đại học Thái Nguyên, tập 4, số 12.

13. Nguyễn Thị Kim Lan (2000), Bệnh giun sán đường tiêu hố của dê địa phương ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và biện pháp phịng trị. Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2000), ‘‘Kết quả thử nghiệm một số loại thuốc điều trị bệnh giun sán ở đường tiêu hĩa dê”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 4.

15. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008). “Giáo trình ký sinh trùng học thú y. Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội, 173 – 192.

16. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1975). Bệnh sán dây và biện pháp phịng trị ở trại X Hà Nam. Tạp chí Khoa học và kỹ thuật nơng nghiệp, 124.

17. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002). “Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam. Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà nội, 49-55. 18. Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đăng Phong (2002). “Bệnh phổ biến ở bị sữa”. Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội, 191-197.

19. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Thị Minh (1996), “Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam”, NXB khoa học và kỹ thuật, HN, tr. 30 - 44.

20. Đào Hữu Thanh, Lê Sinh Ngoạn (1980). ‘‘Bệnh giun sán ở đàn dê Việt Nam”, Nhà XBNN, Hà Nội, trang 321 - 328.

21. Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978). ‘‘Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam. Phần giun sán ký sinh ở động vật nuơi ”. NXBKHKT

Hà Nội 1978. 334 trang.

22. Trịnh Văn Thịnh (1963). ‘‘Ký sinh trùng thú y ”. Nhà Xuất Bản nơng Thơn, Hà Nội, 325 - 327.

23. Trịnh Văn Thịnh (1976). Về tình hình ký sinh trùng ở bị, dê gia cầm Miền Nam Việt Nam . Tạp chí KHKTNN số 3 và 4 năm 1976. Trang 205-214 và 284-290.

24. Trịnh Văn Thịnh (1977). ‘‘Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng”, NXB Nơng Nghiệp.

25. Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Cơng Thuận (1978). ‘‘Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam”, Tập II, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 220 - 222. 26. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982). ‘‘Giáo trình ký sinh trùng thú y ”. NXBNN Hà Nội, 230 trang.

27. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977). “Giun sán ký sinh ở động vật Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 153 - 164 28. Phan Thế Việt (1978). Về giun sán ký sinh chung giữa động vật nuơi và động vật hoang dại. tạp chí KHKTNN số 9 năm 1978. Trang 679-684.

Tiếng nước ngồi

29. Achi and colleagues (2003). Gastrointestinal Nematodes of cattle in Savanah area of Cote-divaire, An abattoir survey. In: Helminthology, 2003, Vol (2).

30. Alvarado R., Pitty B., Morales S. (1990), Genera of gastrointestinal helminths and species of coccidia in goats in Costarica, Ciencias veterinarias heredia, 12: 1, P. 25 - 28.

SoPaulo State, Brazil. Semina: Ciencias Agroas (Londrina), 2001 (Vol.22) (No. 1) 49-53

32. Bilquee F. M. (1988), Parasutes of sheep and goat in Karach with special reference to hydatidosis and Fascioliasis, Proceedings of parasitology, No 6, P. 50 - 58.

33. Chronst. K (1998). Efficacy of Albendazol against Moniezia spp. In Sheep and Cattle. Actavet. Brno. 1998, 67.

34. Chroust. K (1997). “Control of gastrointestinal helminthiasis in pasture- reared lambs”. Vet Med (Praha), 42(3): 67 – 70

35. Denegri, G.M. (1993) Review of oribatid mites as intermediate hosts of tapeworms of the Anoplocephalidae. Experimental and Applied Acarology. 17, 567-580.

36. Drozdz J, Malczewski A. (1971), Internal parasites and diseses of liverstock parasites Việt Nam. Scientific and technical publisher, HN, P. 95 – 98.

37. Etana Debel (2002). Epidemiology of gastrointestinal Helminthiasis of Rift Valley goats under traditional Husbandry in Tulur Distrct, Ethiopia. J. Scie. 25(1). 2002.

38. Eeroanska D., M Varady, Eorba J. (2005). “The occurrence of sheep gastrointestinal parasire in the Slovak Republic”. In: helminthology, 42, 4: 205 - 209.

39. Fritz, G.N. (1982) Cysticercoid-carrying mites (Acari: Oribatida) found on pastures harboring goats infected with Moniezia expansa (Cestoda: Anoplocephalidae). Master's Thesis, University of Florida Department of Entomology. 97 pp.

40. Hetherington L. (1995), All about goats, Veterinary secsion by TV, Vet., P. 163 - 171.

41. Johanes Kaufmann (1996), Parasitic Infections of Domestic Animal: A Diagnostic Manual, Basel, Boston, Berlin, P. 150 - 152.

42. Kates K. C., Goldberg A. (1975), The pathogenicity of the common sheep tapeworm, Moniezia expansa, Proc, helminth Soc, Wash, 18, P. 87 - 101. 43. Krishna L., Jithendran K . P., Vaid J., (1989) “Incidenceofcommon parasitic onfection amongs in Kangra valley of Himachal Pradesh”, 4: 2, P. 183 - 184. 44. Mazyad, S.A. & El Garhy M.F.(2004) Laboratory and field studies on

Oribatid mites as intermediate host of Moniezia expansa infecting Egyptian sheep. J. Egypt. Soc. Parasitol. 34, 305-314

45. Mckenne P. B. (1981), The diagnostic valuc and interpretation of faecal egg counts in sheep, N, Z, Vet J., 29, P. 129 - 130.

46. Memmedov E. (2009). “Prevalance of Moniezia species in sheep of Sherur region of Nakhchivan Autonomous Republic. Journal Kafkas Universitesi Veteriner Fakultesi Dergisi, Vol. 15 No. 3, 465 – 467.

47. Mishareva T. E. (1977), Special features of the control of helminth infections on industrial sheep farms, Veterinaria, Kiev, P. 45,67.

48. Misra S. C., Swain G., Dash B., Mohanpatra N. B. D. (1989), Anthelmintic, efficacy of Valbazen (SK and F) against natural acquired

Moniezia infection in calves and kids. Indian veterinary Journal, 66: 6, 559 – 561.

49. Merijo Eileen Jordan (2001) Population dynamics of oribatid mites (acari: oribatida) on horse pastures of north central florida. University of Florida Dissertation

50. Mohammad, A., Akrami, Alireza Saboori, Ali Eslami (2007) Observation on Oribatid mites (Acari: Oribatida) serving as intermediate host of Moniezia expansa (Cestoda: Anoplocephalidae) in Iran. International Journal of Acarology. 33, 72-78

51. Munib (2004). Prevalence of Cestoda and comparative Efficacy Anthelminthtics in Rambouillet Sheep. International Journal of Agriculture and Biology, Vol(6).

52. Narsapur, V.S. & Prokopic J.(1979) The influence of temperature on the development of Moniezia expansa (Rudolphi, 1810) in oribatid mites. Folia Parasitol (Praha). 26, 239-243.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây ở bò, dê nuôi tại huyện eakar và huyện m'đrăk, tỉnh đắc lắc và biện pháp phòng trị bệnh (Trang 65 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)