Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây của nhện đất ở tự nhiên

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây ở bò, dê nuôi tại huyện eakar và huyện m'đrăk, tỉnh đắc lắc và biện pháp phòng trị bệnh (Trang 60 - 64)

6. Phịng và trị bệnh sán dây Moniezia ở bị, dê

3.6. Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây của nhện đất ở tự nhiên

tự nhiên

Các mẫu nhện đất thu thập từ các địa phương được xét nghiệm để xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây. Kết quả xét nghiệm được trình bày ở bảng 3.8, kết quả bảng 3.8 cho thấy: trong 6 lồi nhện thì chỉ cĩ 2 lồi là

ScheloribateslaevigatusGalumna minuta là nhiễm ấu trùng sán dây, tỷ lệ nhiễm ở nhện Scheloribateslaevigatus là 4,62% và nhện Galumna minuta là 4,44%; 04 lồi cịn lại chưa tìm thấy ấu trùng sán dây trong số mẫu xét nghiệm.

Bảng 3.8. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây ở nhện đất trong tự nhiên TT Lồi nhện Số nhện xét TT Lồi nhện Số nhện xét nghiệm Số nhện cĩ ấu trùng Tỷ lệ nhiễm (%) 1 Scheloribates laevigatus 65 3 4,62 2 Galumna minuta 45 2 4,44 3 Conoppia sp. 55 0 0 4 Oppiella nova 29 0 0 5 Hermania sp. 22 0 0 6 Tectocepheus velatus 41 0 0

Lồi Scheloribates laevigatus Lồi Galumna minuta Hình 3.4: Ký chủ trung gian của sán dây Moniezia

Cho đến nay, đã cĩ một số kết quả nghiên cứu về ký chủ trung gian của sán dây ở động vật nhai lại. Các kết quả cho thấy, tỷ lệ nhiễm ấu trùng trong tự nhiên giao động từ 3 - 6% số nhện thu thập trên đồng cỏ. Các tác giả cho rằng sở dĩ số nhện trên đồng cỏ mang tỷ lệ ấu trùng tương đối thấp là do nhện chỉ ăn phải trứng sán dây một cách tình cờ, trong khi thức ăn chính của chúng là các mảnh vụn thực vật và các chất hữu cơ cĩ ở tầng trên của đất. Mặt khác, do mật độ trứng sán dây thải ra trên đồng cỏ khơng cao và phân bố khơng đều trên đồng cỏ cho nên cơ hội tiếp xúc của nhện với trứng sán dây là khơng nhiều dẫn đến khả năng bị nhiễm ở điều kiện tự nhiên tương đối thấp (Schuster, 1988 [58], Schuster et al., 2000 [59]; Denegri, 1993 [35]).

Denegri (1993) [35] thì trong các lồi nhện đất đã được nghiên cứu thì các lồi nhện đĩng vai trị ký chủ trung gian của sán dây ở động vật nhai lại phổ biến nhất là ScheloribatesGalumna .

3.7. Kết quả gây nhiễm thực nghiệm ấu trùng sán dây Moniezia cho nhện đất

* Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây Moniezia ở nhện đất

Ngồi việc xét nghiệm nhện đất thu thập ở tự nhiên, đề tài đã tiến hành tách và gây nhiễm cho nhện đất bằng trứng sán dây Moniezia expansa lấy từ đốt già của sán 6 lồi nhện đất được gây nhiễm là Scheloribates laevigatus, Galumna minuta, Oppiella nova, Conoppia sp., Hermania sp. và

Bảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây M. expansa ở nhện đất qua gây nhiễm thực nghiệm T T Lồi nhện gây nhiễm Số con gây nhiễm (n) Liều gây nhiễm (trứng sán dây) Số con cĩ ấu trùng (+) Tỷ lệ nhiễm (%) 1 Scheloribates laevigatus 100 100 30 30,00 2 Galumna minuta 100 100 20 20,00 3 Conoppia sp. 100 100 0 0 4 Hemannia sp. 100 100 0 0 5 Oppiella nova 100 100 0 0 6 Tectocepheus velatus 100 100 0 0

Kết quả cho thấy trong 6 lồi nhện được gây nhiễm thì chỉ cĩ 2 lồi nhiễm ấu trùng sán dây là nhện Scheloribates laevigatus và nhện Galumna minuta, với tỷ lệ tương ứng là 30% và 20%.

Như vậy, từ kết quả xét nghiệm nhện nhiễm tự nhiên và gây nhiễm thực nghiệm, chúng tơi thấy chỉ cĩ 2 lồi Scheloribates laevigatusGalumna minuta là nhiễm với ấu trùng sán dây Moniezia.

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi về ký chủ trung gian của sán dây phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả trên thế giới. Narsapur và Prokopic (1979) [52] đã gây nhiễm trứng sán dây cho 10 lồi nhện đất ở Czechoslovakia thì cĩ 4 lồi nhiễm ấu trùng là Scheloribates laevigatus

(76,2%), Scheloribates latipes (70,8%), Liacarus coracinus (20,0%) và

Platynothrus peltifer (1,1%). Xiao L, Herd RP., (1992) [64] đã gây nhiễm thành cơng sán dây cho 6 lồi nhện thu thập ở bang Ohio và bang Georgia (Mỹ) gồm Scheloribates laevigatus, Exoribatula sp. cf. biundatus, Xylobates capucinus, Zygoribatula undulata, Galumna ithacensisScheloribates lanceoliger. Schuster và cộng sự (2000) [58] đã gây nhiễm trứng sán dây cho 6 lồi nhện đất thu thập ở Nam Phi, kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ nhiễm

ấu trùng sán dây ở các lồi nhện đất (Galumna racilis, Kilimabates pilosus; K.

sp., Scheloribates fusifer, Muliercula ngoyensis và Zygoribatula undata) sau gây nhiễm lần lượt là 7,6%; 6,3%; 16,4%; 66,7%; 60,0% và 46,7%. Mazyad và El Garhy (2004) [44] cho biết cĩ 6 lồi nhện thuộc họ Oribatidae

Oppiella nova, Scheloribates laevigatus, S. zaherii, Xylobates souchiensis, Epilohmannia pallida aegyptiaca and Zygoribatula sayedi là ký chủ trung gian của sán dây của cừu ở Ai Cập. Fritz, G.N.,(1982) [40]; Fritzvà Denegri, G.M.,(1993) [35] cho biết một số lồi nhện đất là ký chủ trung gian của sán dây ở động vật nhai lại bao gồm Scheloribates, Zygoribatula, Galumna minuta, Galumna jacoti, Oppiella nova, Zygoribatula, Epilohmannia minuta.

Một số nghiên cứu ở Đức cho thấy các lồi nhện Scheloribates, Trichoribates, Achipteria, Galumna, Liebstadia und Liacarus là vật chủ trung gian chủ yếu của sán dây ở động vật nhai lại (Schuster, 1984 [56]; Skorki et al, 1984 [60]).

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây ở bò, dê nuôi tại huyện eakar và huyện m'đrăk, tỉnh đắc lắc và biện pháp phòng trị bệnh (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)