6. Phịng và trị bệnh sán dây Moniezia ở bị, dê
2.1. Đối tượng nghiên cứu, thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng
- Bị, dê nuơi ở các độ tuổi khác nhau tại huyện EaKar, huyện M’Đrăk tỉnh ĐăkLăk
- Sán dây ký sinh ở bị, dê
2.1.2. Thời gian
Đề tài được thực hiện từ tháng 12 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu - Huyện EaKar, M’Đrăk - Huyện EaKar, M’Đrăk
- Thí nghiệm được tiến hành tại phịng thí nghiệm bộ mơn ký sinh trùng, Phân viện Thú y Miền Trung
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm sán dây ở bị, dê tại 2 huyện EaKar, M’Đrăk EaKar, M’Đrăk
- Tỷ lệ nhiễm sán dây ở bị, dê tại huyện EaKar và huyện M’Đrăk - Tỷ lệ nhiễm sán dây ở bị, dê theo tuổi
- Tỷ lệ nhiễm sán dây ở bị, dê theo vùng sinh thái - Tỷ lệ nhiễm sán dây ở bị, dê theo mùa vụ
2.2.2. Nghiên cứu xác định thành phần lồi sán dây ở bị, dê tại tại 2 huyện EaKar, M’Đrăk 2 huyện EaKar, M’Đrăk
2.2.3. Nghiên cứu xác định ký chủ trung gian của sán dây tại 2 huyện EaKar, M’Đrăk huyện EaKar, M’Đrăk
- Gây nhiễm ấu trùng sán dây cho nhện đất
- Xác định thành phần vật chủ trung gian của sán dây - Xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây ở nhện đất
2.2.4 Nghiên cứu xác định triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của bệnh sán dây ở bị, dê bệnh sán dây ở bị, dê
2.2.5. Nghiên cứu các biện pháp phịng trị bệnh sán dây ở dê - Điều trị thử nghiệm bệnh sán dây ở dê - Điều trị thử nghiệm bệnh sán dây ở dê
- Đề xuất biện pháp phịng chống bệnh sán dây ở bị, dê
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu dịch tễ học theo Nguyễn Như Thanh (2001)
- Dịch tễ học mơ tả: nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu
- Lấy mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng - Dung lượng mẫu tính theo cơng thức: n ≥(1,96)2
∗ 2
d
P) - P(1 + n là số lượng mẫu cần nghiên cứu
+ P là ước đốn sự lưu hành + d là sai số ước lượng
Số lượng mẫu cần nghiên cứu là 293 con
2.3.3. Phương pháp xét nghiệm phân
* Cách lấy mẫu phân:
Lấy mẫu phân bằng 2 phương pháp:
- Dùng tay bọc túi nilon lấy phân qua trực tràng của bị, dê. - Lấy phân ngay sau khi bị, dê, mới thải phân ra ngồi
Các mẫu phân sau khi lấy xong được cho vào túi nilon gĩi cẩn thận, rồi ghi các thơng tin cần thiết của mẫu: địa chỉ của gia súc, lồi, tuổi, tình trạng gia súc. Tiếp đĩ đưa mẫu về phịng thí nghiệm để xét nghiệm.
Kiểm tra phân theo phương pháp phù nổi, phương pháp gạn rửa sa lắng.
Cách thực hiện trong phịng thí nghiệm:
Lấy 5 – 10g phân của bị, dê cần chẩn đốn cho vào cốc thủy tinh cĩ nước lã khuấy mạnh cho tan phân, lọc qua rây vào một cốc hình tam giác, để yên cho cặn lắng xuống, đổ nước ở trên đi, lại cho nước vào, để yên độ 15 phút cho lắng xuống, làm liên tục nhiều lần đến khi nước trong suốt, đổ nước đi, cho cặn vào đĩa lồng soi kính hiển vi tìm đốt sán dây.
* Phương pháp phù nổi:
Dựa trên nguyên lý sự chênh lệch về tỷ trọng của dung dịch muối (Nacl) bão hịa cĩ tỷ trọng d=1.18 lớn hơn tỷ trọng của trứng sán dây, làm cho trứng giun sán nổi lên bề mặt dung dịch.
+ Phương pháp Fulleborn: Cách thực hiện:
Lấy 5 - 10g phân cho vào cốc thủy tinh, dùng đũa thủy tinh khuấy nát phân trong 40 – 50ml nước muối Nacl bão hịa. Sau đĩ lọc qua lưới lọc để loại trừ cặn bã. Dung dịch lọc được để yên tĩnh trong lọ tiêu bản (miệng hẹp, đáy rộng). Sau khoảng 15 – 30 phút trứng sẽ nổi lên. Dùng vịng vớt thép đường kính 5mm, vớt lớp váng ở phía trên, để lên phiến kính, đậy lá kính, kiểm tra dưới kính hiển vi tìm trứng sán dây.
Dựa vào kích thước, hình dạng đặc trưng của sán dây cĩ trong mẫu phân xét nghiệm để xác định 2 trường hợp:
Bảng 2.1.Kết quả xác định bị, dê nhiễm sán dây
STT Kết quả xét nghiệm phân Kết quả Kết luận 1 Cĩ đốt sán hoặc và trứng
sán dây
(+) tính Bị, dê nhiễm sán dây
2 Khơng cĩ đốt sán và trứng sán dây
(-) tính Bị, dê khơng nhiễm sán dây
2.3.4. Phương pháp mổ khám thu thập giun sán
+ Kỹ thuật kiểm tra giết mổ
Kiểm tra bên ngồi xem da lơng, niêm mạc, thể trạng: gầy, trung bình, mập. Sau khi giết mổ tiến hành kiểm tra các cơ quan bên trong như:
- Dạ dày: Dùng kéo cắt dọc theo chiều cong của dạ dày, cho chất chứa vào thùng nước, sau đĩ cho nước vào rồi tiến hành dội rửa lắng cặn nhiều lần cho đến khi nước trong suốt, lấy đọng cặn soi dưới kính lúp. Chú ý lộn dạ dày ra xem phần niêm mạc bên trong cĩ giun sán bám vào khơng. Nếu cĩ thì thu thập và bảo quản.
- Ruột non: Dùng hai ngĩn tay kẹp lấy ruột rồi vuốt lấy chất chứa bên trong cho vào xơ lắng cặn, lặp lại như vậy 5- 6 lần cho đến khi thấy nước trong xơ trong thì ngưng lại. Tiếp đĩ cho vào khay để tìm giun sán và bảo quản.
- Ruột già và manh tràng: Lấy chất chứa bên trong cho vào xơ dội nước lắng cặn nhiều lần, sau đĩ cho vào khay để nhặt giun sán. Đồng thời lộn niêm mạc ruột ra ngồi để kiểm tra.
2.3.5. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu
+ Thu thập và bảo quản: mẫu sán dây sau khi thu thập được dùng kim giải phẫu hoặc bút lơng để lấy sán, đếm số lượng sán sơ bộ. Để chúng chết tự nhiên trong nước lã, sau đĩ đem rửa sạch và ép mỏng giữa 2 phiến kính. Khi ép chỉ ép ở phần đốt thân, cịn phần đốt đầu khơng cần ép, thời gian ép dài ngắn khác nhau tùy vào từng sán dây dài hay mỏng, cĩ thể ép trong vài giờ. Sau khi ép đưa chúng vào ống nghiệm bảo quản.
Mẫu sau khi thu thập được đưa vào nước muối sinh lý 0.9‰ để rửa và đếm số lượng giun sán sơ bộ cho vào lọ bảo quản, đối với sán dây bảo quản trong cồn 700 và bệnh phẩm trong dung dịch formol 10%.
+ Mẫu phân được bảo quản ở tủ lạnh nhiệt độ từ 4 – 80C để xét nghiệm.
2.3.6. Phương pháp định loại sán dây
Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977) [24]. Phương pháp nhuộm Carmine
Thuốc nhuộm Carmine: lấy 5g kali sunfat (phèn trắng) nghiền nhỏ trong nước cất 95ml, pha với 2 - 3g Carmine đun cách thủy khoảng 1 giờ. Để nguội, lọc qua giấy lọc, đựng vào lọ cĩ màu, để chống thối người ta thường cho vài giọt focmol hoặc 1 ít Thymol.
Cách tiến hành:
Trước khi nhuộm, sán phải được rửa sạch bằng vịi nước chảy chậm, rồi nhuộm carmine trong vài phút đến 1 giờ. Sau khi nhuộm cần rửa sạch sán bằng nước lã rồi qua giai đoạn rút nước ở sán bằng cồn với các nồng độ từ thấp tới cao (500, 600, 700, 850, 960). Chú ý khi nhuộm màu quá thẫm, cĩ thể làm nhạt màu bằng cách cho vào dung dịch cồn - HCl 1% (cồn 700, 99ml pha với 1ml HCl). Để làm trong suốt sán, từ khi nhuộm và rút nước, ngâm vào dung dịch cacbon - xylon (100ml xylon hịa với 22g phenol). Sau đĩ vớt sán, ra thấm khơ đặt lên phiến kính gắn nhựa mada và cĩ đề nhãn như trong ống nghiệm, soi kính hiển vi để định loại. Riêng với đầu đốt sán dây, khơng cần nhuộm, đầu được cắt ra, cho lên phiến kính, nhỏ một giọt Glyxerin lên đậy lá kính soi qua kính hiển vi.
2.3.7. Phương pháp thu thập, gây nhiễm nhện đất
Nhện đất được thu thập sau đĩ nhện đất được nuơi trong bình thủy tinh cĩ giữ ẩm. Mẫu sán dây ngay sau khi thu thập từ lị mổ về liền chọn những đốt già, nghiền lấy trứng, xem hình thái cấu tạo trước khi gây nhiễm. Trứng gây nhiễm phải là trứng già, hình 3 cạnh hoặc 4 cạnh, bên trong cĩ thai 6 mĩc được bao bọc bằng khí quan hình quả lê.
* Lứa tuổi của gia súc nghiên cứu
Dựa vào sinh lý sinh trưởng và phát triển của bị, dê, cừu, và tuổi thọ của sán dây. Chúng tơi phân chia ra các lứa tuổi như sau:
Bị
+ Sơ sinh – dưới 6 tháng tuổi + 6 tháng – dưới 12 tháng tuổi + Trên 12 tháng
Dê
+ Sơ sinh – dưới 3 tháng tuổi + 3 tháng – dưới 6 tháng tuổi + 6 tháng – dưới 12 tháng tuổi + Trên 12 tháng tuổi
* Mùa vụ
Chia làm 2 mùa: mùa khơ và mùa mưa - Mùa mưa: từ tháng 5 - 11
- Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
2.3.8. Phương pháp đánh giá hiệu quả điều trị bệnh sán dây
Chúng tơi sử dụng 3 loại thuốc là Niclosamid (biệt dược là Yomesan 500mg, liều dùng 80 mg/kg P), Albendazol (Albendazol 2,5%, liều 10 mg/kg P) và Praziquantel (Sg.Prazile, liều dùng 10mg /kg P). Sau 15 ngày điều trị, tiến hành lấy mẫu xét nghiệm nhằm xác định hiệu quả tẩy sán dây của thuốc điều trị.
Một số loại thuốc được chúng tơi dùng điều trị bệnh sán dây
• Albendazole (Albendazole 2,5%): 5 – (propylthio) benzimidazol – 2 – ylcarbamate.
Cơng thức hĩa học: C12H15N3O2S. Cơng thức phân tử:
+ Xuất xứ: Cơng ty Vemedim Việt Nam sản xuất. + Thành phần: - Albendazole: 25mg.
Chỉ định: các loại giun kim, giun đũa, giun mĩc, giun tĩc, giun lươn, giun xoăn và sán dây.
Albendazole là thuốc chống ký sinh trùng đường ruột. Thuốc tác động tổng hợp lên tế bào ruột của giun sán ngăn chặn sự hấp thu Glucose gây nên thiếu hụt ATP (Adenosin Triphotphat) làm ký sinh trùng chết dần. Thuốc cĩ tác dụng trị giun các thể trưởng thành và ấu trùng.
- Cách dùng: cho uống
- Liều dùng: + bị: 7,5mg/kg trọng lượng + dê: 5mg/kg trọng lượng
Ngưng sử dụng thuốc trước khi giết mổ 14 ngày
• Yomesan 500mg: Là dẫn xuất Salicylanilid cĩ clo, bột màu vàng, khơng mùi, khơng vị, khơng tan trong nước.
Tên gọi khác: Cestocid, Yomesan, Tredemine, Niclocide Cơng thức hĩa học: C13H8Cl2N2O4
Niclosamid được bào chế dưới dạng bột, viên nén, viên nhộng, cốm và nhũ tương.
Tác dụng:
Thuốc cĩ tác dụng tại chỗ, khi tiếp xúc với thuốc, đầu và thân sán bị “giết” ngay vì Niclosamid ức chế sự oxy hĩa. Thuốc cịn ảnh hưởng đến chuyển hĩa năng lượng của sán do ức chế sự sản sinh ra Adenosin Triphotphat (ATP) ở ty lạp thể. Niclosamid cũng ảnh hưởng đến một số men chuyển hĩa glucid của sán do vậy sán khơng hấp thụ được glucose và bị chết.
Sán khơng bám được vào ruột, bị tống ra ngồi theo phân thành các đoạn nhỏ. Thuốc ít tan và rất ít hấp thu qua niêm mạc ruột nên rất ít độc.
- Chỉ định: diệt sán bị, sán lợn, sán dây - Cách dùng: cho uống
- Liều dùng: 1viên/34kg trọng lượng
• Praziquantel: Là dẫn xuất isoquinolein-pyrazin tổng hợp, cĩ phổ tác dụng rộng, thường được lựa chọn để điều trị các bệnh sán lá, sán dây.
+ Xuất xứ: Cơng ty SGN.V (Sài gịn vet) Việt Nam sản xuất. + Thành phần: - Praziquantel - Levamisol Cơng thức hĩa học: C19H24N2O2 Cơng thức phân tử: Tác dụng:
Thuốc cĩ hiệu quả cao đối với giai đoạn trưởng thành và ấu trùng của sán máng, các loại sán lá (sán lá gan nhỏ, sán lá phổi, sán lá ruột) và sán dây.
Thuốc làm tăng tính thẩm thấu của màng tế bào sán với ion calci, làm sán co cứng và cuối cùng làm liệt cơ của sán.
Khi tiếp xúc với Praziquantel, vỏ sán xuất hiện các mụn nước, sau đĩ vỡ ra và phân hủy. Cuối cùng sán bị chết và bị tống ra ngồi.
- Chỉ định: trị giun trịn ở dạ dày, ruột, sán lá gan, sán dây, giun phổi, giun đũa.
- Cách dùng: cho uống
- Liều dùng: 1ml/7kg thể trọng
Ngưng sử dụng thuốc 21 ngày trước khi giết mổ. Xác định hiệu lực của thuốc
- Thời gian kiểm tra phân: sau khi tẩy 15 ngày,
- Hiệu lực của thuốc tẩy trừ dựa trên: tỷ lệ bị, dê sạch trứng hoặc đốt sán trong phân (cĩ kết quả xét nghiệm phân âm tính) sau thời gian dùng thuốc.
- An tồn trong và sau khi dùng thuốc
Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm hiệu quả thuốc điều trị sán dây
Loại thuốc (liều lượng) Số con tẩy (n) Số con sạch trứng (-) Tỷ lệ sạch (%) Niclosamid (80mg/kg P) 10 Praziquantel (10 mg/kg P) 10 Albendazole (10 mg/kg P) 10 2.4. Phương pháp xử lý số liệu
Xác định tỷ lệ nhiễm, hiệu lực của thuốc bằng cơng thức: Cơng thức tính tỷ lệ nhiễm Tính tỷ lệ nhiễm (%) = ×100 tra điều con Số nhiễm con số
Tỷ lệ gia súc sạch trứng sán (%) = Sốcontẩy ×100
trứng sạch con số
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện EaKar, huyện M’Đrăk cĩ ảnh hưởng đến dịch tễ bệnh sán dây M’Đrăk cĩ ảnh hưởng đến dịch tễ bệnh sán dây
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Huyện EaKar
+ Vị trí địa lý của huyện EaKar
Huyện EaKar nằm phía Đơng của tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm thành phố Buơn Ma Thuột 52 km, chạy dọc quốc lộ 26. Diện tích tự nhiên của huyện là 103.747 ha, bao gồm 2 thị trấn là EaKar, và EaKnốp và 14 xã: Easơ, EaSar, Xuân Phú, Cư Huê, Ea Týh, EaĐar, EaKmút, CưNi, Cư EaLang, EaPăl, CưPrơng, EaƠ, CưYang và Cư Bơng. Huyện EaKar cĩ vị trí địa lý như sau:
- Phía Đơng tiếp giáp với huyện M’Đrăk.
- Phía Tây tiếp giáp với các huyện Krơng Pắc, Krơng Buk, Krơng Năng. - Phía Nam tiếp giáp với huyện Krơng Bơng.
- Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Phú Yên và Gia Lai.
+ Khí hậu và thời tiết
Khí hậu huyện EaKar vừa mang tính chất cao nguyên mát dịu, vừa mang tính chất khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, số giờ nắng nhiều (trung bình 2000 – 2200 giờ/năm), nhiệt độ trung bình cả năm là 23/70oC, biên độ ngày và đêm chênh lệch lớn (vào mùa mưa khí hậu chênh lệch ngày và đêm trên 20oC), mùa mưa trong vùng thường đến sớm (tháng 4) và kết thúc muộn (tháng 11) và chiếm trên 90% lượng mưa hàng năm (trong mùa mưa thường cĩ tiểu hạn vào tháng 7). Mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 với lượng mưa chỉ chiếm 10% lượng mưa cả năm.
- Nhiệt độ bình quân năm 23,7oC. - Nhiệt độ cao nhất 39,4oC.
- Nhiệt độ thấp nhất 11,6oC.
- Tháng cĩ nhiệt độ trung bình cao nhất: tháng 4 và tháng 5. - Tháng cĩ nhiệt độ trung bình thấp nhất: tháng 1 và tháng 12. - Bình quân số giờ nắng chiếu sáng/năm: 2.250 - 2.700 giờ/năm.
3.1.1.2. Huyện M’Đrăk + Vị trí địa lý
Địa bàn huyện nằm dọc trên trục lộ 26, đường Buơn Ma Thuột - Nha Trang. Huyện cĩ 1 thị trấn và 13 xã. Tổng diện tích đất tự nhiên huyện M’Đrăk là: 133.028 ha, trong đĩ cịn lại là đất thổ cư, sơng suối, núi đá, đồi trọc chiếm phần lớn.
- Phía Đơng giáp với tỉnh Khánh Hịa - Phía Tây Bắc giáp với Phú Yên
- Phía Tây Nam giáp với Hyện Krơng Bơng - Phía Tây Bắc giáp với Huyện EaKar.
+ Khí hậu và thời tiết
Lượng mưa trung bình hàng năm giao động từ 1650 - 2150 mml. Nhiệt độ cao nhất là 380C, bình quân nhiệt độ trong năm là 240C, biên độ ngày đêm là 12,40C. Độ ẩm trung bình hàng năm là 84%. Tháng cĩ độ ẩm cao nhất là các tháng từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau (84 – 89%), các tháng cịn lại cĩ độ ẩm trung bình là 79 - 80%.
- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11
- Mùa khơ kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
3.1.2. Kinh tế xã hội
3.1.2.1. Huyện EaKar
Theo thống kê đến năm 2009, huyện cĩ 148.118 người với mật độ dân cư trung bình là 136.99 người/km2, phần đơng dân số của huyện được di cư từ các tỉnh phía Bắc vào. EaKar khơng phải là một huyện cĩ tiềm năng về đất hay cây