Phương pháp đánh giá hiệu quả điều trị bệnh sán dây

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây ở bò, dê nuôi tại huyện eakar và huyện m'đrăk, tỉnh đắc lắc và biện pháp phòng trị bệnh (Trang 41)

6. Phịng và trị bệnh sán dây Moniezia ở bị, dê

2.3.8. Phương pháp đánh giá hiệu quả điều trị bệnh sán dây

Chúng tơi sử dụng 3 loại thuốc là Niclosamid (biệt dược là Yomesan 500mg, liều dùng 80 mg/kg P), Albendazol (Albendazol 2,5%, liều 10 mg/kg P) và Praziquantel (Sg.Prazile, liều dùng 10mg /kg P). Sau 15 ngày điều trị, tiến hành lấy mẫu xét nghiệm nhằm xác định hiệu quả tẩy sán dây của thuốc điều trị.

Một số loại thuốc được chúng tơi dùng điều trị bệnh sán dây

• Albendazole (Albendazole 2,5%): 5 – (propylthio) benzimidazol – 2 – ylcarbamate.

Cơng thức hĩa học: C12H15N3O2S. Cơng thức phân tử:

+ Xuất xứ: Cơng ty Vemedim Việt Nam sản xuất. + Thành phần: - Albendazole: 25mg.

Chỉ định: các loại giun kim, giun đũa, giun mĩc, giun tĩc, giun lươn, giun xoăn và sán dây.

Albendazole là thuốc chống ký sinh trùng đường ruột. Thuốc tác động tổng hợp lên tế bào ruột của giun sán ngăn chặn sự hấp thu Glucose gây nên thiếu hụt ATP (Adenosin Triphotphat) làm ký sinh trùng chết dần. Thuốc cĩ tác dụng trị giun các thể trưởng thành và ấu trùng.

- Cách dùng: cho uống

- Liều dùng: + bị: 7,5mg/kg trọng lượng + dê: 5mg/kg trọng lượng

Ngưng sử dụng thuốc trước khi giết mổ 14 ngày

• Yomesan 500mg: Là dẫn xuất Salicylanilid cĩ clo, bột màu vàng, khơng mùi, khơng vị, khơng tan trong nước.

Tên gọi khác: Cestocid, Yomesan, Tredemine, Niclocide Cơng thức hĩa học: C13H8Cl2N2O4

Niclosamid được bào chế dưới dạng bột, viên nén, viên nhộng, cốm và nhũ tương.

Tác dụng:

Thuốc cĩ tác dụng tại chỗ, khi tiếp xúc với thuốc, đầu và thân sán bị “giết” ngay vì Niclosamid ức chế sự oxy hĩa. Thuốc cịn ảnh hưởng đến chuyển hĩa năng lượng của sán do ức chế sự sản sinh ra Adenosin Triphotphat (ATP) ở ty lạp thể. Niclosamid cũng ảnh hưởng đến một số men chuyển hĩa glucid của sán do vậy sán khơng hấp thụ được glucose và bị chết.

Sán khơng bám được vào ruột, bị tống ra ngồi theo phân thành các đoạn nhỏ. Thuốc ít tan và rất ít hấp thu qua niêm mạc ruột nên rất ít độc.

- Chỉ định: diệt sán bị, sán lợn, sán dây - Cách dùng: cho uống

- Liều dùng: 1viên/34kg trọng lượng

• Praziquantel: Là dẫn xuất isoquinolein-pyrazin tổng hợp, cĩ phổ tác dụng rộng, thường được lựa chọn để điều trị các bệnh sán lá, sán dây.

+ Xuất xứ: Cơng ty SGN.V (Sài gịn vet) Việt Nam sản xuất. + Thành phần: - Praziquantel - Levamisol Cơng thức hĩa học: C19H24N2O2 Cơng thức phân tử: Tác dụng:

Thuốc cĩ hiệu quả cao đối với giai đoạn trưởng thành và ấu trùng của sán máng, các loại sán lá (sán lá gan nhỏ, sán lá phổi, sán lá ruột) và sán dây.

Thuốc làm tăng tính thẩm thấu của màng tế bào sán với ion calci, làm sán co cứng và cuối cùng làm liệt cơ của sán.

Khi tiếp xúc với Praziquantel, vỏ sán xuất hiện các mụn nước, sau đĩ vỡ ra và phân hủy. Cuối cùng sán bị chết và bị tống ra ngồi.

- Chỉ định: trị giun trịn ở dạ dày, ruột, sán lá gan, sán dây, giun phổi, giun đũa.

- Cách dùng: cho uống

- Liều dùng: 1ml/7kg thể trọng

Ngưng sử dụng thuốc 21 ngày trước khi giết mổ. Xác định hiệu lực của thuốc

- Thời gian kiểm tra phân: sau khi tẩy 15 ngày,

- Hiệu lực của thuốc tẩy trừ dựa trên: tỷ lệ bị, dê sạch trứng hoặc đốt sán trong phân (cĩ kết quả xét nghiệm phân âm tính) sau thời gian dùng thuốc.

- An tồn trong và sau khi dùng thuốc

Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm hiệu quả thuốc điều trị sán dây

Loại thuốc (liều lượng) Số con tẩy (n) Số con sạch trứng (-) Tỷ lệ sạch (%) Niclosamid (80mg/kg P) 10 Praziquantel (10 mg/kg P) 10 Albendazole (10 mg/kg P) 10 2.4. Phương pháp xử lý số liệu

Xác định tỷ lệ nhiễm, hiệu lực của thuốc bằng cơng thức: Cơng thức tính tỷ lệ nhiễm Tính tỷ lệ nhiễm (%) = ×100 tra điều con Số nhiễm con số

Tỷ lệ gia súc sạch trứng sán (%) = Sốcontẩy ×100

trứng sạch con số

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện EaKar, huyện M’Đrăk cĩ ảnh hưởng đến dịch tễ bệnh sán dây M’Đrăk cĩ ảnh hưởng đến dịch tễ bệnh sán dây

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1. Huyện EaKar

+ Vị trí địa lý của huyện EaKar

Huyện EaKar nằm phía Đơng của tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm thành phố Buơn Ma Thuột 52 km, chạy dọc quốc lộ 26. Diện tích tự nhiên của huyện là 103.747 ha, bao gồm 2 thị trấn là EaKar, và EaKnốp và 14 xã: Easơ, EaSar, Xuân Phú, Cư Huê, Ea Týh, EaĐar, EaKmút, CưNi, Cư EaLang, EaPăl, CưPrơng, EaƠ, CưYang và Cư Bơng. Huyện EaKar cĩ vị trí địa lý như sau:

- Phía Đơng tiếp giáp với huyện M’Đrăk.

- Phía Tây tiếp giáp với các huyện Krơng Pắc, Krơng Buk, Krơng Năng. - Phía Nam tiếp giáp với huyện Krơng Bơng.

- Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Phú Yên và Gia Lai.

+ Khí hậu và thời tiết

Khí hậu huyện EaKar vừa mang tính chất cao nguyên mát dịu, vừa mang tính chất khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, số giờ nắng nhiều (trung bình 2000 – 2200 giờ/năm), nhiệt độ trung bình cả năm là 23/70oC, biên độ ngày và đêm chênh lệch lớn (vào mùa mưa khí hậu chênh lệch ngày và đêm trên 20oC), mùa mưa trong vùng thường đến sớm (tháng 4) và kết thúc muộn (tháng 11) và chiếm trên 90% lượng mưa hàng năm (trong mùa mưa thường cĩ tiểu hạn vào tháng 7). Mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 với lượng mưa chỉ chiếm 10% lượng mưa cả năm.

- Nhiệt độ bình quân năm 23,7oC. - Nhiệt độ cao nhất 39,4oC.

- Nhiệt độ thấp nhất 11,6oC.

- Tháng cĩ nhiệt độ trung bình cao nhất: tháng 4 và tháng 5. - Tháng cĩ nhiệt độ trung bình thấp nhất: tháng 1 và tháng 12. - Bình quân số giờ nắng chiếu sáng/năm: 2.250 - 2.700 giờ/năm.

3.1.1.2. Huyện M’Đrăk + Vị trí địa lý

Địa bàn huyện nằm dọc trên trục lộ 26, đường Buơn Ma Thuột - Nha Trang. Huyện cĩ 1 thị trấn và 13 xã. Tổng diện tích đất tự nhiên huyện M’Đrăk là: 133.028 ha, trong đĩ cịn lại là đất thổ cư, sơng suối, núi đá, đồi trọc chiếm phần lớn.

- Phía Đơng giáp với tỉnh Khánh Hịa - Phía Tây Bắc giáp với Phú Yên

- Phía Tây Nam giáp với Hyện Krơng Bơng - Phía Tây Bắc giáp với Huyện EaKar.

+ Khí hậu và thời tiết

Lượng mưa trung bình hàng năm giao động từ 1650 - 2150 mml. Nhiệt độ cao nhất là 380C, bình quân nhiệt độ trong năm là 240C, biên độ ngày đêm là 12,40C. Độ ẩm trung bình hàng năm là 84%. Tháng cĩ độ ẩm cao nhất là các tháng từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau (84 – 89%), các tháng cịn lại cĩ độ ẩm trung bình là 79 - 80%.

- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11

- Mùa khơ kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

3.1.2. Kinh tế xã hội

3.1.2.1. Huyện EaKar

Theo thống kê đến năm 2009, huyện cĩ 148.118 người với mật độ dân cư trung bình là 136.99 người/km2, phần đơng dân số của huyện được di cư từ các tỉnh phía Bắc vào. EaKar khơng phải là một huyện cĩ tiềm năng về đất hay cây cơng nghiệp, nhưng lại rất mạnh về cơng nghiệp chế biến, nền chăn nuơi khá phát

triển trên, địa bàn huyện đã cĩ một số trang trại chăn nuơi được tỉnh đầu tư.

Huyện cĩ tuyến quốc lộ 26 đi qua và cĩ 2 thị trấn trung tâm nên rất thuận lợi cho việc giao thương trao đổi buơn bán với bên ngồi.Huyện cĩ diện tích đất rộng và cĩ khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sơ với 27.000 ha, cĩ nhiều loại động vật rừng sinh sống, tuy chưa chứng minh nhưng cũng cĩ thể nhận thấy đây là một nguồn lưu chuyển mầm bệnh ngồi thiên nhiên.

3.1.2.2. Huyện M’Đrăk

Dân số của huyện là: 68.254 người, trong đĩ dân tộc thiểu số là 24.042 người chiếm 35,22%, tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm là: 2,74%. Trên địa bàn huyện cĩ 17 dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện, tỷ lệ tăng dân số hàng năm là 2,74%/năm.

3.2. Tình hình phát triển đàn bị, dê của huyện EaKar, M’Đrăk 3.2.1. Tình hình phát triển đàn bị, dê của huyện EaKar 3.2.1. Tình hình phát triển đàn bị, dê của huyện EaKar

Tổng số đàn bị tại huyện EaKar, M’Đrăk trong những năm gần đây cĩ nhiều biến động do nhu cầu thị trường và mức độ đầu tư của nơng hộ, tuy nhiên cĩ thể thấy được qua số liệu biểu thị tỷ lệ đàn bị tăng mạnh qua những năm gần đây.

Theo số liệu thống kê và lưu trữ của phịng nơng nghiệp huyện EaKar, M’Đrăk qua các năm từ 2004 đến nửa năm 2008, số lượng bị tại các địa phương trên được chúng tơi trình bày tại bảng 3.1.

Bảng1.1. Tình hình chăn nuơi bị, dê của huyện EaKar

Năm

Lồi 2004 2005 2006 2007 2008

Bị 22.111 28.630 30.150 28.579 27.081

Dê 4.210 4.286 5.849 5.325 5.652

3.2.2. Tình hình phát triển chăn nuơi bị, dê của huyện M’Đrăk

Chăn nuơi cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của người dân của huyện M’Đăk. Trong khoảng 10 năm gần đây (1999 - 2009), số lượng của đàn bị, dê tăng đáng kể. Chăn nuơi khơng chỉ xĩa đĩi giảm nghèo cho các hộ nơng dân mà cịn đĩng gĩp khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế của huyện nĩi riêng, tỉnh Đắk Lắk nĩi chung. Số lượng đàn bị, dê được thể hiện qua bảng sau.

Bảng 1.2. Tình hình chăn nuơi bị , dê của huyện M’Đrăk

Năm

Lồi 2004 2005 2006 2007 2008

Bị 16.368 18.390 15.362 13.752 11.321

Dê 1.034 1.173 1.972 1.265 1.327

Nguồn: Niên giám thống kê huyện M’Đrăk (2009)

Mạng lưới thú y tương đối mạnh và phân bố đều, đây là thế mạnh của huyện trong việc theo dõi tình hình dịch bệnh xảy ra và cĩ biện pháp điều trị kịp thời cho vật nuơi. Trong đĩ trình độ đại học 03, trung cấp, cao đẳng 02. Mạng lưới nhân viên thú y xã, thị trấn cĩ 17 người.

3.3. Kết quả điều tra tình hình nhiễm sán dây trên bị, dê ở huyện EaKar và M’Đrăk EaKar và M’Đrăk

3.3.1. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở bị, dê tại huyện EaKar và M’Đrăk

Để xác định tình hình nhiễm sán dây ở bị, dê tại huyện EaKar và M’Đrăk, chúng tơi thu thập 293 mẫu phân, trong đĩ huyện EaKar là 152 con, M’Đrăk là 141 con. Kết quả xét nghiệm các mẫu phân thu thập được từ các địa phương được trình bày ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1.

Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm sán dây của gia súc (bị, dê) ở huyện EaKar và M’Đrăk

Tên huyện Số con điều tra (n) Số con nhiễm (+) Tỷ lệ nhiễm (%) EaKar 152 24 15,79 M’Đrăk 141 19 13,48 Tổng cộng 293 43 14,68 15.79 13.48 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 Tỷ lệ nhiễm (%)

EaKar M’Đrăk Huyện

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm sán dây của bị, dê ở huyện EaKar và M’Đrăk

Kết quả bảng 1 và biểu đồ 1 cho thấy tổng số (bị, dê) nhiễm ở 2 huyện là 43 con, tỷ lệ nhiễm chung là 14,68%. Trong đĩ huyện EaKar là 24 con nhiễm, tỷ lệ nhiễm là 15,79%; huyện M’Đrăk cĩ 19 con nhiễm, tỷ lệ nhiễm là 13, 48%. Như vậy, tỷ lệ nhiễm sán dây ở (bị, dê) khơng cĩ sự khác nhau giữa huyện EaKar và M’Đrăk (P > 0,05).

3.3.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo lồi gia súc (bị, dê) tại huyện EaKar và M’Đrăk EaKar và M’Đrăk

Để điều tra tình hình nhiễm sán dây theo lồi gia súc (bị, dê), chúng tơi thu thập được 293 mẫu phân gia súc, trong đĩ cĩ 97 bị và 196 dê. Kết quả xét nghiệm được thể hiện ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2:

Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo lồi gia súc (bị, dê) tại huyện EaKar và M’Đrăk

TT Lồi gia súc Số con điều tra (n) Số con nhiễm (+) Tỷ lệ nhiễm %) 1 Bị 97 5 5,15 2 Dê 196 38 19,39 Tổng cộng 293 43 14,68 5.15 19.39 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Tỷ lệ nhiễm (%) Bị Dê Lồi

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo lồi gia súc (bị, dê) tại huyện EaKar và M’Đrăk

Kết quả bảng 3.2 cho thấy trong 97 mẫu phân bị xét nghiệm, cĩ 5 mẫu nhiễm sán dây, với tỷ lệ nhiễm 5,15%. Trong 196 mẫu phân dê xét nghiệm, cĩ 38 mẫu nhiễm sán dây, với tỷ lệ nhiễm là 19,39%. Như vậy, kết quả nghiên cứu này

cho thấy bị nhiễm sán dây thấp hơn so với dê (5,15% so với 19,39%) (P < 0,05). Theo chúng tơi sở dĩ bị nhiễm sán dây thấp hơn dê cĩ thể do đặc tính miễn dịch hoặc do đặc tính mẫn cảm của từng lồi gia súc khác nhau do đĩ mức độ cảm nhiễm với sán dây cũng khác nhau.

So sánh với các kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong và ngồi nước chúng tơi thấy: Kết quả nghiên cứu của chúng tơi tại 2 huyện EaKar và M’Đrăk về tỷ lệ nhiễm sán dây ở bị là tương đương với vùng Sao Paulo của Brazin là 4,76% (Borges và cộng sự, 2001 [31]). Thấp hơn vùng Savannah của Pháp cĩ tỷ lệ nhiễm là 31% (Achi và cộng sự, 2003 [29]), cao hơn vùng Port Blair (Ấn Độ), bị nhiễm sán dây Moniezia là 2,1% (Rao J. R. và Deorani V. P. S., 1988 [56]) và thung lũng Kangra - Ấn Độ, bị nhiễm Moniezia với tỷ lệ là 1%.

Tỷ lệ nhiễm sán dây ở dê tương đương với các nghiên cứu ở miền bắc Việt Nam là 20,4% (Nguyễn thị Kim Lan và cộng sự, 1997 [8]; Phan Địch Lân và cộng sự, 2002 [17]). Tỷ lệ dê nhiễm Moniezia expansa ở Iceland là 20%; ở Nigeria là 31% và Ethiopia là 32,2% (Nwosu và cộng sự, 1996 [53]; Etana Debela, 2002 [37]), miền Đơng của Ethiopia tỷ lệ nhiễm là 53% (Sissay M. M. và cộng sự, 2008 [60]).

3.3.3. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở (bị, dê) theo nhĩm tuổi tại huyện EaKar và M’Đrăk EaKar và M’Đrăk

Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm sán dây ở (bị, dê) theo nhĩm tuổi được thể hiện ở bảng 3.3 và đồ thị 3.1, kết quả ở bảng 3 cho thấy: Ở dê tỷ lệ nhiễm ở nhĩm tuổi > 12 tháng là thấp nhất (7,94%), kế đến là nhĩm tuổi < 3 tháng (13,89%), nhĩm 3 – < 6 tháng (2,67%) và cao nhất là nhĩm 6 - < 12 tháng (30,77%). Như vậy, sự khác biệt giữa nhĩm < 3 tháng và nhĩm > 12 tháng ít cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0,05); giữa nhĩm 3 - < 6 tháng và nhĩm 6 - < 12 tháng ít cĩ ý nghĩa (P > 0,05), nhưng sự khác biệt giữa nhĩm < 3 tháng, > 12 tháng so với nhĩm 3 - < 6 tháng, 6 - < 12 tháng thì cĩ ý nghĩa (P < 0,05).

Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở (bị, dê) theo nhĩm tuổi Lồi Nhĩm tuổi (tháng) Số con điều tra (n) Số con nhiễm (+) Tỷ lệ nhiễm (%) < 3 36 5 13,89 3 - <6 45 12 26,67 6 - <12 52 16 30,77 >12 63 5 7,94 Bị <6 18 2 11,11 6 - <12 23 2 8,69 >12 56 1 1,78 Tổng cộng 293 43 14,68 0 0 0 30.77 26.67 13.89 7.94 11.11 8.69 1.78 0 5 10 15 20 25 30 35 < 3 3 - <6 6 - <12 >12 Tháng tuổi T l n h iễ m ( % ) Dê Bị

Đồ thị 3.1. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở (bị, dê) theo nhĩm tuổi

Ở bị tỷ lệ nhiễm thấp nhất là nhĩm > 12 tháng (1,79%), kế đến là nhĩm 6 - <12 tháng (8,7%) và cao nhất là nhĩm < 6 tháng (11,11%). Như vậy, sự khác biệt giữa nhĩm < 6 tháng và nhĩm 6 - > 12 tháng ít cĩ ý nghĩa (P > 0,05), nhưng sự khác biệt giữa nhĩm < 6 tháng, nhĩm 6 - < 12 tháng so với nhĩm > 12 tháng thì cĩ ý nghĩa (P < 0,05).

Theo chúng tơi tỷ lệ nhiễm sán dây ở (bị, dê) > 12 tháng thấp cĩ thể do sức đề kháng, khả năng miễn dịch của gia súc ở độ tuổi này cao do đĩ mức cảm nhiễm sán dây thấp. Mặt khác tuổi thọ sán dây chỉ vào khoảng 5 - 6 tháng và khi hết tuổi thọ thì sán tự đào thải ra ngồi.

Kết quả nghiên cứu chúng tơi về biến động nhiễm sán dây theo độ tuổi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phan Địch Lân và cộng sự (2002) [17] cho thấy tỷ lệ nhiễm sán dây ở dê vùng núi phía Bắc tăng dần từ 5 - 8 tháng, sau đĩ giảm dần. Nguyễn Thế Hùng (1996) [3], cho thấy tỷ lệ nhiễm sán dây cao nhất từ 4 – 7 tháng sau đĩ giảm dần.

3.3.4. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở (bị, dê) theo địa hình huyện M’Đrăk và EaKar

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây ở bò, dê nuôi tại huyện eakar và huyện m'đrăk, tỉnh đắc lắc và biện pháp phòng trị bệnh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)