Cơ cấu tíndụng theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu (Trang 86 - 92)

HƠI NƯỚC VA ĐIỀU HOA KHƠNG KHÍ 1,399 %11.8 - % 0 1,633 %11.4 1,975 11.4% DỊCH VỤ LƯU TRÚ VÀ ĂN UỐNG____________ 35 0.3 % - 0 % - 0.0 % 9______ 0.0 % XÂY DỰNG 2,071 17.5 % 70 48 % 3,212 22.5 % 3,667 21.3% BÁN BUON VA BÁN LẺ; SỬA CHỮA O TƠ, MO TƠ, XE MÁY VÀ XE CĨ ĐỘNG CƠ KHÁC '________ 2,007 17.0 % 43 30 % 2,174 15.2 % 2,494 14.5% 47 46.5% VẬN TẢI KHO BAI___________ 129 % 1.1 - % 0 103 % 0.7 91_____ %0.5 THONG TIN VA TRUYỀN THONG _ 375 3.2 % - % 0 235 % 1.6 120 %0.7 HOẠT ĐỘNG TAI CHÍNH, NGÂN HANG VA BẢO HIỂM____________ 511 % 4.3 - % 0 1,182 % 8.3 2,795 16.2% KINH DOANH BÂT ĐỘNG SẢN 986 % 8.3 - % 0 811 % 5.7 1,713 %9.9 54 53.5% CUNG CÂP NƯỚC; HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VA XỬ LÝ RÁC THẢI, NƯỚC THẢI _________ 7______ % 0.1 10 %0.1 HOẠT ĐỘNG HANH CHÍNH VA DỊCH VỤ HỖ TRỢ 0______ % 0.0 - %0.0 KHÁC____________ 53 % 0.4 - % 0 381 % 2.7 45 %0.3 Tổn g______________ 11,830 146 14,300 5____ 17,253 101

gồm: Công nghiệp chế biến chế tạo, sản xuất và phân phối điện khí đốt, xây dựng, bán buôn bán lẻ (thương mại) và kinh doanh bất động sản. Trong đó, chỉ có duy nhất ngành sản xuất và phân phối điện khí đốt khơng có dư nợ xấu. Còn lại, hầu hết dư nợ xấu đều tập trung vào các ngành có dư nợ lớn nêu trên. Cụ thể:

- Đối với ngành công nghiệp chế biến chế tạo: nợ xấu phát sinh cao trong năm 2014 và 2015. Chi nhánh đã dừng cấp tín dụng đối với các đối tượng phát sinh nợ xấu này. Đến năm 2016, ngành công nghiệp chế biến chế tạo chỉ chủ yếu tập trung dư nợ vào các đối tượng doanh nghiệp lớn là các tập đồn, tổng cơng ty làm ăn có hiệu quả của Nhà nước, các công ty cổ phần lớn có năng lực tài chính tốt như Tập đồn than khống sản Việt Nam, một số tập đồn, cơng ty cổ phần lớn khác.

- Đối với ngành xây dựng: ngành xây dựng dù luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ của Chi nhánh Sở giao dịch 1 nhưng chỉ duy nhất năm 2014 ngành xây dựng phát sinh nợ xấu và đây chủ yếu là dư nợ của Công ty CP xây lắp dầu khí Hà Nội do nhiều nguyên nhân khách quan của nền kinh tế. Cịn lại, Chi nhánh Sở giao dịch 1 ln thực hiện quản lý cho vay xây lắp theo từng cơng trình, với chính sách cấp tín dụng chặt chẽ phù hợp với mức độ rủi ro của từng khách hàng, đảm bảo an toàn hiệu quả cho Chi nhánh.

- Đối với ngành kinh doanh bất động sản: Chi nhánh luôn thẩm định các dự án bất động sản rất kỹ càng, xác định doanh số cho vay và thời hạn cho vay phù hợp với quy mô và dòng tiền của dự án, đồng thời có các điều kiện kiểm sốt chặt chẽ dịng tiền về của dự án từ bán nhà, cho thuê văn phòng... đảm bảo thu nợ đầy đủ, đúng hạn. Nợ xấu trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản phát sinh năm 2016 thực chất là 01 khoản nợ đã phát sinh từ nhiều năm trước, được Chi nhánh nhiều lần hỗ trợ khách hàng bằng các biện pháp cơ cấu giữ ngun nhóm nợ theo chính sách của Nhà Nước từng thời kỳ. Tuy nhiên

do năng lực ngày càng yếu kém nên doanh nghiệp không đảm bảo trả nợ đúng hạn sau thời gian cơ cấu dẫn đến khoản nợ trở thành nợ xấu trong năm 2016.

- Đối với ngành kinh doanh thương mại (bán buôn, bán lẻ): các doanh nghiệp trong ngành này thuộc nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, loại hình doanh nghiệp vơ cùng phong phú và đặc thù của kinh doanh thương mại chủ yếu là cho vay vốn lưu động với vòng quay vốn lưu động tương đối ngắn. Do đó, đối với ngành kinh doanh thương mại, Chi nhánh Sở giao dịch 1 luôn yêu cầu các cán bộ QLKH phải xát xao trong việc giám sát hoạt động kinh doanh, tình hình hàng tồn kho, khoản phải thu, phải trả... của khách hàng cũng như xác định doanh số và thời hạn cho vay phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp, thường xuyên kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích. Đối với các doanh nghiệp có dấu hiệu kinh doanh suy giảm có thể chuyển sang giải ngân theo từng phương án có đầu vào đầu ra rõ ràng, đảm bảo an toàn cho Chi nhánh.

Kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng

Chi nhánh Sở giao dịch 1 thường xuyên chú trọng nâng cao năng lực và chất lượng quản trị rủi ro đối với hoạt động tín dụng, kiểm tra giám sát chặt chẽ các khoản cho vay nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu mới, tăng cường công tác thu hồi nợ nhằm đảm bảo tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh luôn dưới 2%.

Thực tế quá trình kiểm sốt rủi ro trong hoạt động cho vay được Chi nhánh Sở giao dịch 1 thực hiện theo chu trình khép kín, bao gồm kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay và kiểm soát rủi ro nội bộ độc lập.

- Kiểm soát trước khi cho vay: là khâu đầu tiên, quan trọng đối với hoạt động kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay. BIDV coi đây là khâu quyết định đến độ an toàn và hiệu quả của công tác cho vay. Nội dung cơng việc kiểm sốt trước khi cho vay tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 gồm có:

+ Thực hiện tốt khâu thẩm định rủi ro trước khi cho vay: trên cơ sở các chính sách và thủ tục cho vay, Chi nhánh Sở giao dịch 1 thực hiện thẩm định rủi ro đối với khách hàng trước khi cho vay theo các nội dung: thẩm định chung về khách hàng (các nội dung về quá trình hoạt động, tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực pháp lý, tình hình tài chính...), thẩm định khả thi, hiệu quả của phương án kinh doanh, dự án đầu tư, thẩm định tài sản bảo đảm của khách hàng vay. Việc đánh giá khách hàng vay vốn, ngồi phân tích các thơng tin mang tính chất định tính cịn sử dụng hệ thống XHTDNB để định lượng mức độ rủi ro của khách hàng thông qua kết quả xếp hạng.

+ Thực hiện nghiêm túc công tác đề xuất và phê duyệt tín dụng: Q trình cấp tín dụng của BIDV đảm bảo tách biệt 3 khâu: đề xuất, phê duyệt và tác nghiệp (giải ngân). Bộ phận QLKH là người đề xuất, thực hiện phân tích tín dụng, tình hình tài chính của khách hàng, TSBĐ và đưa ra đề xuất tín dụng. Trên cơ sở đề xuất của bộ phận QLKH, bộ phận QLRR thực hiện đánh giá rủi ro của khoản vay, thẩm định lại các ý kiến đánh giá của bộ phận QLKH và đưa ra các quyết định cấp tín dụng. Quá trình và thẩm quyền phê duyệt tín dụng thực hiện theo đúng quy định, trình tự của BIDV và Chi nhánh Sở giao dịch 1.

- Kiểm soát trong khi cho vay:

Căn cứ kết quả phê duyệt tín dụng, bộ phận QLKH thực hiện lập hợp đồng tín dụng và giám sát tín dụng thơng qua kiểm tra mục đích vay vốn, điều kiện giải ngân, mục đích sử dụng vốn vay, tình hình thực hiện các cam kết, thực trạng TSBĐ, kiểm tra hồ sơ giải ngân, kiểm soát hạn mức tín dụng của khách hàng. Bộ phận Quản trị tín dụng kiểm soát giải ngân, trường hợp phát hiện các dấu hiệu rủi ro, chưa đáp ứng điều kiện tín dụng, QTTD có phản ánh lại bộ phận QLKH để hoàn thiện hoặc có giải pháp phịng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay.

Du nợ KHDNSở giao dịch 1 đã và đang thực hiện nghiêm túc quá trình kiểm tra sau khi cho- Kiểm soát sau cho vay: Theo quy trình tín dụng hiện tại, Chi nhánh11,830 14,300 17,253 vay trên các nội dung sau:

+ Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay + Kiểm tra các điều kiện bảo đảm tiền vay + Giám sát thu nợ và xử lý phát sinh

Tuy nhiên, việc kiểm sốt dịng tiền của doanh nghiệp rất khó để thực hiện. Từ một số khách hàng đã phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn, có thể thấy cơng tác kiểm sốt dịng tiền của doanh nghiệp của Chi nhánh Sở giao dịch 1 chua đuợc hiệu quả. Nguyên nhân chính là do hiện nay, cơ chế thanh tốn khơng dùng tiền mặt vẫn còn chua phổ biến, nhiều doanh nghiệp vẫn thuờng xuyên phát sinh doanh thu bằng tiền mặt với số luợng lớn, hoặc doanh nghiệp chuyển doanh thu qua tài khoản tại các ngân hàng khác khiến cho công tác kiểm soát của cán bộ QLKH gặp nhiều khó khăn. Khi khách hàng có đuợc nguồn thu sớm hơn kế hoạch, khách hàng không thực hiện trả nợ mà lại đầu tu quay vòng sản xuất hoặc sử dụng vốn vào các mục đích khác, khi dịng tiền khơng về kịp thì phát sinh nợ quá hạn tại ngân hàng. Đây là một trong những nguyên nhân phát sinh nợ xấu chính của nhiều khách hàng tại nhiều NHTM hiện nay mà các ngân hàng vẫn chua có giải pháp nào để khắc phục một cách hiệu quả.

- Kiểm tra, kiểm soát nội bộ độc lập:

Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng là chức năng quan trọng của phòng QLRR2. Phòng QLRR2 thực hiện kiểm tra hoạt động tín dụng theo định kỳ hoặc đột xuất với tu cách là bộ phận đứng ngoài và độc lập với quy trình tín dụng. Phịng QLRR2 thực hiện kiểm tra việc tuân thủ chính sách, quy trình nghiệp vụ tín dụng, kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định. Các cán bộ thuộc tổ kiểm tra thực hiện đối chiếu hồ sơ với quy định để kiểm

tra tính chính xác, đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính tốn trên tờ trình thẩm định rủi ro; kiểm tra q trình giải ngân để từ đó phát hiện các truờng hợp vay hộ, lập hồ sơ giả để vay vốn hay không; Kiểm tra tính hợp pháp của TSBĐ, kiểm tra việc đánh giá lại TSBĐ có đuợc thực hiện thuờng xuyên theo quy định hay không.

Những sai phạm thuờng đuợc phát hiện: Thẩm định hình hình hoạt động kinh doanh sơ sài, thiếu biên bản kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, chua thực hiện đánh giá lại tài sản bảo đảm theo định kỳ... về giải ngân và quản lý trong khi cho vay: thiếu căn cứ giải ngân, chua thực hiện rà soát khoản vay theo định kỳ, chua thực hiện kiểm tra thuờng xuyên đối với các khoản nợ xấu.

Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Trong những năm vừa qua, Chi nhánh Sở giao dịch 1 luôn thực hiện trích lập đủ dự phòng rủi ro tín dụng của Chi nhánh, không phải vay từ quỹ trích lập DPRR chung của Hội sở chính. Cụ thể tình hình trích lập DPRR đối với KHDN của Chi nhánh SGDl nhu sau:

Một phần của tài liệu (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w