Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ tíndụng hiệu quả, chuyên nghiệp đố

Một phần của tài liệu (Trang 114 - 115)

3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN

3.2.4. Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ tíndụng hiệu quả, chuyên nghiệp đố

Con người luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong mọi mặt hoạt động của nền kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh vô cùng nhạy cảm như lĩnh vực ngân hàng.

Đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng tại BIDV Chi nhánh Sở giao dịch 1 đều là cán bộ trẻ, tuổi đời bình quân là 27 tuổi. Họ được đào tạo đúng chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng học tập, tiếp thu nhanh chóng nhưng lại thiếu kinh nghiệm thực tiễn do vậy khi va chạm trong môi trường kinh doanh chưa thực sự linh hoạt và nhạy bén. Trong khi đó, các dấu hiệu nhận diện sớm rủi ro tín dụng rất mơ hồ, rất kho để nhận biết sớm, yêu cầu cán bộ tín dụng phải có kinh nghiệm cũng như “nhạy cảm” thì mới có thể sớm phát hiện những dấu hiệu rủi ro, kịp thời có các biện pháp phịng ngừa phù hợp. Do đó, để hạn chế RRTD, BIDV Chi nhánh Sở giao dịch 1 cần chú trọng một số vấn đề sau:

- Công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm cơng tác tín dụng phải được tổ chức thường xuyên dưới nhiều hình thức như đào tạo tại chỗ, tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm, cử cán bộ tham gia các lớp học do các chuyên gia giỏi về nghiệp vụ tín dụng và quản lý RRTD giảng dạy, phân cơng cán bộ có kinh nghiệm hướng dẫn, hỗ trợ các cán bộ trẻ, ít kinh nghiệm... Các cán bộ đều phải nắm chắc các quy định, quy trình nghiệp vụ và cập nhật kịp thời các chỉ đạo chung về tín dụng của BIDV nói chung và của Chi nhánh Sở giao dịch 1 nói riêng. Đặc biệt, các phòng nghiệp vụ cần thường xuyên đào tạo cán bộ thông qua việc tự nghiên cứu văn bản, thảo luận trao đổi để tất cả các cán bộ cùng cập nhật và hiểu sau về các văn bản, chế độ

quy trình nghiệp vụ. Tất cả quá trình bồi duỡng, đào tạo cán bộ phải gắn liền lý luận, các quy trình quy định với thực tiễn để cán bộ có thể vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo trong thực tế.

- Chú trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, đặc biệt là cán bộ làm cơng tác tín dụng. Triển khai học tập, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu bộ quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp của BIDV. Tăng cuờng nhận thức trách nhiệm cá nhân và tính tuân thủ của cán bộ đối với chỉ đạo, điều hành của cấp trên.

- Xây dựng bản mô tả công việc đối với từng bộ phận nhằm quy định rạch rịi cơng việc cũng nhu phân định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, đặc biệt trong từng khâu của quy trình tín dụng, phổ biến đến toàn thể cán bộ nhằm hạn chế rủi ro, sai phạm do nguyên nhân chua hiểu hết, nắm bắt hết tính chất, nội dung cơng việc.

- Xây dựng chế độ thuởng phạt công minh, một mặt khuyến khích đối với cán bộ có thành tích, một mặt răn đe, hạn chế cán bộ mắc sai phạm. Đối với cán bộ có thành tích xuất sắc, ngân hàng cần biểu duơng, khen thuởng cả về vật chất lẫn tinh thần sao cho tuơng xứng với kết quả mà họ mang lại. Đối với cán bộ có sai phạm thì tùy theo tính chất, mức độ và có thể giáo dục, nhắc nhở hoặc xử lý kỷ luật, giảm trừ thu nhập... Cá nhân lãnh đạo trực tiếp, tập thể cũng phải bị xử lý trách nhiệm nếu có cấp duới vi phạm.

Một phần của tài liệu (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w