sách nhà n-ớc
Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi bao quát hết nhiệm vụ chi và phù hợp với thực tiễn không những quan trọng cho việc kiểm sốt chi mà cịn rất cần thiết cho cho quá trình lập, thẩm tra dự tốn NSNN vì hệ thống này khơng những tạo lập căn cứ để xây dựng dự tốn mà cịn tạo nên chuẩn mực để thẩm tra dự toán. Cùng với việc thiết lập hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi cũng phải xây dựng đ-ợc các tiêu chí phân bổ ngân sách phù hợp để sắp xếp các khoản chi theo trật tự, thứ tự -u tiên từ đó tạo căn cứ và là th-ớc đo để phân bổ nhiệm vụ chi một cách hợp lý nhất. Đồng thời trong khả năng ngân sách hạn hẹp của địa ph-ơng khơng thể đáp ứng tồn bộ nhu cầu chi thì có thể cắt giảm các khoản chi ch-a cấp thiết để -u tiên cho các nhiệm vụ chính cần phải thực hiện ngay.
Tỉnh cần phải tiến hành soát xếp lại hệ thống các định mức sử dụng ngân sách hiện hành, kiến nghị Nhà n-ớc và Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung những văn bản chế độ đã cũ, lỗi thời không phù hợp với thực tế, ban hành các định mức, chế độ mới phù hợp hơn. Kiểm tra các ngành, các đơn vị trên địa bàn tỉnh không đ-ợc tự ý đặt ra các chế độ định mức chi tiêu cho riêng mình mà phải chấp hành và phục tùng tuyệt đối theo chế độ, định mức chi tiêu của Nhà n-ớc và của tỉnh đã ban hành.
3.3.5. Thực hiện công khai, minh bạch trong chi tiêu tài chính tại đơn vị
Công khai, minh bạch là một biện pháp hết sức quan trọng để cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho cấc tổ chức, cá nhân thực hiện quyền giám sát việc chi ttiêu tài chính tại đơn vị. Hiện nay, Quy chế cơng khai về tài chính, ngân sách, tài sản cơng tuy đã có quy định nh-ng ch-a thật sự đi vào thực chất. Vai trị giám sát của các tổ chức, đồn thể trong việc sử dụng của từng cơ quan, đơn vị ch-a đ-ợc phát huy mạnh mẽ. Vẫn còn nhiều đơn vị ch-a thực
hiện đầy đủ việc cơng khai dự tốn, quyết tốn thu, chi kinh phí NSNN cấp, ... dẫn đến việc chi tiêu tuỳ tiện của thủ tr-ởng và kế toán tr-ởng đơn vị làm thất thoát tiền, tài sản nhà n-ớc; mặt khác cán bộ cấp d-ới biết nh-ng tránh né khơng dám đấu tranh tố cáo vì sợ bị trù dập.
Cơng khai tài chính là biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức nhà n-ớc, tập thể ng-ời lao động và nhân dân trong việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát quá trình quản lý và sử dụng vốn, tài sản nhà n-ớc; huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân theo quy định của pháp luật; phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính; đảm bảo sử dụng có hiệu quả vốn NSNN, thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Để đẩy mạnh việc cơng khai tài chính các cấp ngân sách cần thực hiện tốt các nội dung chủ yếu sau:
- Công khai, dân chủ phải đ-ợc thực hiện đúng quy định về nội dung, phạm vi, thời gian, đối t-ợng công khai dân chủ; đảm bảo thực hiện cơng khai dân chủ có tổ chức và tuân thủ nguyên tắc tập trung, dân chủ.
- Phạm vi công khai là: chỉ tiêu biên chế lao động đ-ợc giao và kinh phí hoạt động của đơn vị đ-ợc cấp; các tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu; ph-ơng án phân phối và sử dụng kinh phí, việc hình thành và sử dụng các quỹ; cơng tác quản lý cán bộ của đơn vị.
- Đối t-ợng công khai là các số liệu liên quan đến lao động và việc nhận và sử dụng kinh phí. Tình hình cơng khai đến tập thể lãnh đạo, Ban thanh tra nhân dân, cấp uỷ Đảng, Công đồn, Hội nghị cán bộ cơng chức hàng năm tại các cơ quan, đơn vị.
- Các cơ quan có chức năng và các tổ chức đồn thể chính trị cần tăng c-ờng kiểm tra, giám sát việc công khai ngân sách ở các địa ph-ơng, đơn vị. Kịp thời đề xuất, xử lý các tổ chức, đơn vị và cá nhân vi phạm chế độ cơng khai tài chính đã đ-ợc nhà n-ớc quy định.
3.3.6. Tăng c-ờng vai trò và quyền hạn của các cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà n-ớc để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm khi vi phạm kiểm toán nhà n-ớc để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm khi vi phạm
Trong quá trình điều hành và quản lý NSNN của chính quyền các cấp, việc cấp phát, phân bổ kinh phí của cơ quan tài chính; việc chấp hành trong q trình chi tiêu của các đơn vị thụ h-ởng NSNN đã đúng và hiệu quả ch-a? thì cần phải có sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng, đó là HĐND các cấp, cơ quan thanh tra, kiểm tốn nhà n-ớc.
Thực hiện tốt cơng tác thanh tra, kiểm tra là nhằm chấn chỉnh kịp thời những sai phạm trong quá trình chấp hành ngân sách, răn đe và xử lý đối với những vụ việc xâm tiêu, hiện t-ợng tiêu cực nh- tham ơ, lãng phí trong q trình sử dụng nguồn NSNN. Đồng thời, thông qua công tác thanh tra, kiểm tốn đóng vai trò quan trọng trong việc đối chiếu, kiểm nghiệm các cơ chế chính sách và các văn bản h-ớng dẫn của Nhà n-ớc xem đã phù hợp ch-a, để từ đó kiến nghị Nhà n-ớc và địa ph-ơng bổ sung, sửa đổi kịp thời.
Bên cạnh việc tăng c-ờng vai trị, quyền hạn cơng tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán của các cơ quan chức năng, cần tăng c-ờng hơn nữa công tác kiểm toán nội bộ của ngành KBNN. KBNN tỉnh có một phịng kiểm tra kiểm sốt để thực hiện chức năng này, phòng kiểm tra, kiểm sốt có trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt th-ờng xuyên, định kỳ hoặc đột xuất tại các đơn vị KBNN trực thuộc. Kiểm tra, kiểm sốt của KBNN góp phần thực hiện chức năng giám đốc tài chính, là cơng cụ hỗ trợ tích cực trong việc tổ chức, thực hiện nhiệm vụ mà Bộ Tài chính và ngành giao cho. Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt là cơng tác hết sức cần thiết không thể xem nhẹ trong quá trình chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ của KBNN. Tổ chức tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt là một trong những biện pháp rất quan trọng bảo đảm sự an toàn ngân quỹ, tài sản Nhà n-ớc do KBNN quản lý. Thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát phát hiện những sai sót của cá nhân và tập thể trong việc thực hiện chế độ,
chính sách tài chính nhà n-ớc và của ngành đề ra để có biện pháp giải quyết, khắc phục kịp thời. Để cán bộ trong ngành thực hiện chế độ một cách nghiêm túc, đặc biệt là cán bộ đ-ợc phân công làm nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN. Đồng thời, thơng qua hoạt động kiểm tra, kiểm sốt phát hiện những vấn đề bất hợp lý, những kẽ hở trong chính sách, trong quy trình nghiệp vụ, qua đó đề nghị với các cấp có thẩm quyền điều chỉnh sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế nhằm làm cho chế độ của ngành ngày càng hoàn chỉnh hơn.
3.3.7. Cỏc kiến nghị đối với Chủ đầu tư:
Chủ đầu tƣ phải làm thủ tục thanh toỏn nhanh cho cỏc nhà thầu đối với cỏc dự ỏn đó đƣợc bố trớ kế hoạch vốn trả nợ, xử lý tồn đọng về bự chờnh lệch giỏ nguyờn vật liệu xõy dựng cho cỏc nhà thầu; đồng thời phối hợp với cỏc nhà thầu tổ chức nghiệm thu khối lƣợng đó hồn thành đủ điều kiện thanh toỏn, lập hồ sơ đề nghị thanh toỏn theo từng thời điểm quy định trong hợp đồng, khẩn trƣơng gửi KBNN để thanh toỏn cho cỏc nhà thầu, trỏnh tỡnh trạng dồn ộp vào thời điểm cuối năm. Mặt khỏc, cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt phải cú biện phỏp mạnh đối với cỏc nhà thầu về việc triển khai tiến độ thi cụng chậm nhƣ phạt vi phạm hợp đồng, khụng cho tham gia đấu thầu những dự ỏn khỏc sau này. Với quyền hạn rất lớn, trỏch nhiệm rất nặng nề nhƣng trỡnh độ, năng lực của Chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự ỏn cũn nhiều hạn chế, khú đỏp ứng đƣợc yờu cầu của cụng tỏc quản lý dự ỏn đầu tƣ XDCB hiện hành. Do vậy, cần cú chế độ bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức kịp thời và nõng cao hơn nữa cho từng chủ đầu tƣ, từng Ban quản lý dự ỏn trong thời gian tới. Thực tế trong thời gian qua cho thấy, việc cho chủ đầu tƣ trong quản lý dự ỏn là cần thiết nhằm tăng cƣờng trỏch nhiệm của Chủ đầu tƣ và gúp phần cải cỏch thủ tục hành chớnh nhƣng nhiều Chủ đầu tƣ lại “lực bất tũng tõm” nờn việc giao quyền thiết nghĩ cần phải cú bƣớc đi thớch hợp ở từng giai đoạn, từng địa bàn,
từng dự ỏn... bởi việc giao quyền nếu khụng phự hợp, trƣớc mắt sẽ ảnh hƣởng đến tiến độ thi cụng, tiến độ giải ngõn nhƣng tỏc hại hơn là dễ tạo lỗ hổng lớn trong quản lý dự ỏn, dẫn đến hiện tƣợng lóng phớ và thất thoỏt trong đầu tƣ xõy dựng. Với cụng tỏc giải phúng mặt bằng: Đõy là cụng việc phức tạp, tốn nhiều thời gian, liờn quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, đến quyền lợi ngƣời dõn và ảnh hƣởng lớn tới tiến độ xõy dựng cụng trỡnh; do đú chủ đầu tƣ cần phối hợp chặt chẽ với cỏc cấp cỏc ngành để thực hiện nhanh khõu giải phúng mặt bằng. Đối với cỏc cấp cú thẩm quyền của địa phƣơng phải cú phƣơng ỏn cụ thể và giải quyết dứt điểm tỡnh trạng trỡ trệ này, cú nhƣ vậy cụng tỏc giải ngõn tại cơ quan KBNN mới đƣợc thụng suốt.
Tóm lại, Từ thực trạng cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua Kho bạc Nhà
n-ớc Lạng sơn, luận văn đã nêu lên những mục tiêu và định h-ớng cùng với những giải pháp và những điều kiện áp dụng để tiếp tục hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới để hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi, nâng cao hiệu quả của các khoản chi góp phần vào sự phát triển của tỉnh cũng nhƣ của ngành.
kết luận
Hoàn thiện cơ chế quản lý chi và kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN nói chung và qua KBNN Lạng Sơn nói riêng là một yêu cầu cấp thiết trong q trình đổi mới và lành mạnh hố nền tài chính của Nhà n-ớc của tỉnh. đây là vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng và liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp trong quá trình quản lý,cấp phát và sử dụng NSNN. Kết quả nghiên cứu đề tài đã giải quyết đ-ợc cơ bản các vấn đề theo yêu cầu đặt ra, thể hiện trên các nội dung sau:
Hệ thống hoá và bổ sung những vấn đề lý luận về chi đầu t- phát triển vốn NSNN và cơng tác kiểm sốt chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN. Trên cơ sở khảo sát thực tế, bằng ph-ơng pháp thống kê, tổng hợp và phân tích, đề tài đã đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Lạng Sơn. Cụ thể, đó là cơng tác kiểm sốt chi đầu t- XDCB. Từ đó, đề tài đã tổng hợp, đánh giá những kết quả đã đạt đ-ợc, những tồn tại và hạn chế của công tác kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn giai đoạn 2007-2010. Đồng thời, thơng qua đó đề tài đã nghiên cứu và đ-a ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua hệ thống KBNN trong thời gian tới.
Trên cơ sở chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc, luận văn đã đ-a ra những kiến nghị, đề xuất những vấn đề mang tính định h-ớng; những vấn đề cụ thể về hồn thiện quy trình nghiệp vụ chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua cơ quan KBNN; những vấn đề liên quan đến tình hình sử dụng NSNN của các đơn vị thụ h-ởng NSNN. Từ đó có biện pháp để giải quyết những bất cập trong quá trình thực hiện chi đầu t- phát triển vốn NSNN hiện tại, đảm bảo công tác chi đầu t- phát triển vốn NSNN ngày càng đúng mục đích và mang lại hiệu quả cao nhất.
Kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN là một vấn đề rộng và phức tạp, liên quan nhiều đến cơ chế quản lý tài chính của Nhà n-ớc, q trình quản lý, điều hành của các Bộ, ngành và địa ph-ơng. Những vấn đề khái quát hoá về cơ sở lý luận và các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác chi và kiểm sốt chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN. Các giải pháp và kiến nghị của đề tài khơng chỉ mang tính lý luận, mà cịn mang tính thực tiễn và sẽ phát huy tác dụng nếu có sự phối kết hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các cấp, các ngành và các cơ quan có liên quan trong quá trình tổ chức, thực hiện. Mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu, tìm hiểu thực tế về nghiệp vụ quản lý kinh tế và kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế trong quá trình nghiên cứu và trình bày. Đồng thời, những kết quả nghiên cứu chỉ là trong phạm vi một tỉnh ch-a mang tính chất rộng, bao trùm hết các nội dung chi; vì vậy, nó chỉ là b-ớc khởi đầu trong quá trình tham gia việc hoàn thiện cơ chế quản lý và kiểm soát chi NSNN. Bản thân tác giả rất mong đ-ợc sự tham gia đóng góp ý kiến của các thày, cơ giáo, bạn bè và đồng nghiệp để Luận văn đ-ợc hoàn thiện hơn./.
Danh mục Tài liệu tham khảo
1. Bộ Tài chính (2003), Luật Ngân sách nhà n-ớc và các văn bản h-
-ớng dẫn thực hiện (quyển1), Nxb Tài chính, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2014), Hệ thống mục lục NSNN đó sửa đổi bổ sung thụng
tư 147/TT-BTC ngày 23/10/2013 đó sửa đổi bổ sung mục lục ngõn sỏch nhà nước
của Bộ tr-ởng Bộ Tài chính,
3. Bộ Tài chính (2011), Thơng t- 86/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011 của Bộ
Tài chính quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu t- và vốn sự nghiệp có tính chất đầu t- thuộc nguồn ngân sách nhà n-ớc.
4. Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu t- xây dựng cơng trình.
5. Chính phủ (2009), Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của
Chính phủ về h-ớng dẫn thi hành Luạt Đấu thầu và lụa chọn nhà thầu xây dung theo Luật Xây dựng.
6. Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của
Chính phủ về quản lý chi phí dự án đầu t- xây dựng cơng trình.
7. Kho bạc Nhà n-ớc (2003), Một số văn bản h-ớng dẫn Luật NSNN của Bộ Tài chính và KBNN TW về quản lý thu, chi NSNN qua KBNN, Công
ty in Tài chính, Hà Nội.
8. Kho bạc Nhà n-ớc (2005), Dự án hiện đại hoá hệ thống thơng tin KBNN đến 2010, Nxb Tài chính.
9. Kho bạc Nhà n-ớc (2005), Kho bạc Nhà n-ớc Việt Nam quá trình xây dựng và phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội.
10. Kho bạc Nhà n-ớc (2006), Hệ thống các văn bản về hoạt động KBNN, tập XIII, Nxb Tài chính, Hà Nội.
24/08/2007 của tổng giám đốc KBNN về việc ban hành quy chế thực hiện một