thương mại...) không chỉ tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng mà bước đầu đã phát triển ở các tỉnh, thành phố khác
Kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại ra đời với phương thức hoa ̣t đô ̣ng văn minh, hiê ̣n đa ̣i đã làm thay đổi diện mạo thương mại bán lẻ của đất nước, làm thay đổi thói quen mua sắm truyền thống một bộ phận dân cư và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội đất nước nói chung.
Nếu như năm 1996 chỉ có 12 siêu thị tại 6/64 tỉnh, thì đến ći năm 2009, cả nước đã có 445 siêu thị, tại 57 tỉnh (trong tổng số 445 siêu thị có 82 siêu thị hạng I chiếm 18,43%, 89 siêu thị hạng II chiếm 20% và 275 siêu thị hạng III chiếm 61,57%); có 78 trung tâm thương mại tại 28/63 tỉnh; khoảng 1.000 cửa hàng tiện lợi, hàng nghìn cửa hàng chuyên doanh phân bố rộng khắp cả nước. Bên cạnh sự ra đời của nhiều siêu thị, trung tâm thương mại
mới. Một số siêu thị được xây dựng những năm trước được cải tạo, mở rộng mặt bằng kinh doanh, nâng cấp, hiện đại hóa trang thiết bị.
Một số doanh nghiệp đã tổ chức kinh doanh theo hình thức “chuỗi” như Liên hiệp HTX Thương mại TP. Hồ Chí Minh với gần 50 siêu thị Co.op Mart, hệ thống siêu thị Hapro Mart của Tổng Công ty thương mại Hà Nội, chuỗi siêu thị MAXIMARK, chuỗi siêu thị CITIMART... Tổng công ty Dệt may Việt Nam với chuỗi 25 siêu thị và 19 cửa hàng chuyên doanh thời trang mang tên VINATEX…
Các tập đoàn phân phối nước ngoài như Metro Cash & Carry (Đức), Bourbon (Pháp), Parkson (Malaysia), Lotte của Hàn Quốc...đã và đang tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động của mình. Cùng với việc mở cửa dịch vụ phân phối cho các doanh nghiê ̣p 100% vốn nước ngoài , sẽ có ngày càng nhiều doanh nghiệp phân phối nước ngồi vào Việt Nam với các mơ hình phân phối hiện đại, quản lý tiên tiến vừa tạo sức ép cạnh tranh vừa góp phần phát triển hệ thống phân phối Việt Nam ngày càng văn minh, hiện đại.
d. Xuất hiê ̣n ngày càng nhiều trung tâm Hội chợ triển lãm với sự đa dạng về qui mô cấp quốc gia, cấp vùng và cấp tỉnh dạng về qui mô cấp quốc gia, cấp vùng và cấp tỉnh
Những năm gần đây , các hoạt động của trung tâm Hội chợ triển lãm (TTHCTL) chỉ do một số ít các tổ chức của Chính phủ và các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu tham gia; nhưng đến nay TTHCTL đã trở thành một hoạt động không thể thiếu đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong cả nước, kể cả các tổ chức nước ngồi tại Việt Nam. Đặc biệt, trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay việc hình thành các vùng sản xuất công nghiệp, các trung tâm đô thị diễn ra mạnh mẽ đã thúc đẩy nhu cầu đầu tư xây dựng các TTHCTL tại các tỉnh trong cả nước. Đến nay, theo số liệu báo cáo của 58/63 tỉnh, cả nước đã có 16 TTHCTL tại 14 tỉnh, thành phố với tổng diện tích là 815.667 m2.
e. Bên cạnh các kho được xây dựng từ thời kỳ kế hoạch hó a tập trung được nâng cấp , cải tạo, đã dần hình thành các tổng kho bán buôn , trung được nâng cấp , cải tạo, đã dần hình thành các tổng kho bán buôn , bán lẻ gắn với sự phát triển của các loại hình hạ tầng thương mại
Những năm qua , ngoài các khu kho xây dựng từ thời kỳ kế hoạch hóa tâ ̣p trung đượ c nâng cấp , cải tạo hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng và giao cho các doanh nghiệp kinh doanh kho vận ; đã hình thành hệ thống kho đa dạng về loại hình gắn liền với các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị và
các chợ đầu mối, chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn như Hà Nội , Hải Phịng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh và các vùng sản xuất hàng hóa tâ ̣p trung. Theo số liệu tổng hợp của Bô ̣ Công Thương cho thấy , hệ thống các trung tâm thương mại, siêu thị hầu hết đều có hệ thống kho riêng. Diện tích kho lớn tập trung ở các trung tâm thương mại và siêu thị lớn như: trung tâm Metro Cash & Carry, siêu thị Big C, trung tâm thương mại dịch vụ Mỹ Tho (Tiền Giang), trung tâm thương mại Hiệp Thành (Tây Ninh), siêu thị Mộc Bài (Tây Ninh), Bình Dương Centrer, siêu thị Vinatex Bình Dương, với tổng diện tích 73.414,3 m2.