- Trung tâm thương mại, siêu thị:
3.2.2.5. Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực
Mặc dù nhân lực hoạt động trong ngành thương mại đang chiếm tỷ trọng lớn so với các ngành khác, tuy nhiên, so với yêu cầu khi Viê ̣t Nam đã gia nhâ ̣p WTO và thực trạng hạ tầng thương mại của nước ta còn chậm phát triển, Nhà nước cần quan tâm ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, cụ thể là hỗ trợ đối với các doanh nghiệp, bao gồm:
- Tranh thủ các nguồn vốn trong và ngoài nước đ ể hỗ trợ đào tạo cho các doanh nghiệp, trong đó phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước. Đề nghị Bộ Tài chính hàng năm bố trí ngân sách bảo đảm việc nâng cấp cơ sở vật chất- kỹ thật, xây dựng đội ngũ giáo viên và nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng về phát triển và quản lý hạ tầng thương ma ̣i cho h ệ thống các trường dậy nghề, cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành thương mại.
- Hỗ trợ các doanh nghiệp thương mại về đào tạo để phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của doanh nghiê ̣p và hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm: đào tạo cán bộ quản trị doanh nghiệp, quản trị chuỗi cung ứng, quản lý trung tâm logistics...và đào tạo các nhân viên có kỹ năng hiện đại, chuyên nghiệp trong nghiệp vụ kinh doanh thương mại….Trước mắt, viê ̣c hỗ trợ doanh nghiê ̣p về đào ta ̣o với những nô ̣i dung trên có thể thông qua hê ̣ thống các trường thuộc Bộ Công Thương và các trườn g Đa ̣i ho ̣c, cao đẳng liên kết với các trường này.
- Đối với vấn đề tái đào tạo hoặc đào tạo lại cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý và nhân viên tại các chợ, siêu thi ̣, trung tâm thương mại… cần phân loại và có kế hoạch đào tạo phù hợp với trình độ và độ tuổi cũng như nghiệp vụ chuyên môn của người lao động.
- Chú trọng đào tạo nghề để có đội ngũ cán bộ , cơng nhân kỹ thuật , nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả năng nắm bắt và sử dụng thành thạo các phương tiện kỹ thuật và công nghệ hiện đại ta ̣i các chợ đầu mối, siêu thi ̣, trung tâm thương mại…. Tổ chức đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý, nâng dần chất lượng đào tạo lên ngang tầm các nước trong khu vực và thế giới.
- Hỗ trợ thương nhân tiếp cận, giao dịch với cơ quan nhà nước giải quyết những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của họ (hướng dẫn đăng ký kinh doanh, đăng ký mã thuế, mức thu thuế, thay đổi mặt hàng kinh doanh ...).
- Có chính sách về mời gọi, chiêu mộ những nhân tài hiểu biết về thị trường của các nước phát triển làm việc, cộng tác, hoặc tư vấn cho các doanh nghiệp thương mại.
- Tăng cường năng lực quản lý cho Sở Cơng Thương và của các phịng công thương huyện, kinh tế thị xã.
- Chú trọng công tác hướng nghiệp để thu hút lao động vào ngành thương mại; thu hút sinh viên giỏi, lao động có kinh nghiệm từ các địa phương; khuyến khích doanh nghiệp tìm kiếm nguồn nhân lực quản trị cao cấp từ nước ngồi và thực hiện chính sách ưu đãi phù hợp.
Đối với loại hình hạ tầng chợ, do đây là loại hình thương mại truyền thống và chủ yếu ở vùng nông thôn, miền núi, hộ kinh doanh trình độ cịn thấp nên cân có những chính sách đào tạo ưu tiên hơn:
- Hỗ trợ phổ biến, hướng dẫn kiến thức và kỹ năng kinh doanh để thúc đẩy hình thành đội ngũ kinh doanh chuyên nghiệp ở các chợ;
- Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ về vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hố, chống hàng giả, hàng khơng bảo đảm chất lượng, phòng chống cháy nổ...;
- Phổ biến, hướng dẫn chính sách, pháp luật kinh doanh; cung cấp thông tin về giá cả thị trường trong và ngoài tỉnh. Nguồn kinh phí hỗ trợ các hoạt động nói trên trích từ nguồn thu của chợ;
- Đối với các HTX kinh doanh và quản lý chợ, UBND các tỉnh quy định mức hỗ trợ đào tạo đối với Ban Quản trị, Ban Chủ nhiệm, Ban Kiểm soát, Kế toán trưởng và xã viên đang làm công việc chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ của hợp tác xã. Nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo lấy từ ngân sách
hàng năm của địa phương, hỗ trợ từ ngân sách trung ương và các nguồn hợp pháp khác, theo qui định tại Nghị định 88 của ngày 11 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã (Nghị định 88). Trong quá trình triển khai các dự án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của thương mại nông thôn theo Quyết định 23 cần ưu tiên đối tượng là cán bộ, nhân viên trong hợp tác xã chợ.