Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống pháp luật và chính sách phát triển hạ tầng thƣơng mạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hạ tầng thương mại việt nam thực trạng và một số đề xuất chính sách (Trang 53 - 56)

c. Về chính sách khuyến khích, hỗ trợ

2.2.3. Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống pháp luật và chính sách phát triển hạ tầng thƣơng mạ

phát triển hạ tầng thƣơng mại

Thứ nhất , đối với hệ thống văn bản pháp luật về phát triển hạ tầng thương mại: từ những nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển HTTM cũng

như hệ thống văn bản pháp luật về phát triển và quản lý hạ tầng thương mại hiện hành, nhất là trên cơ sở kết quả phân t ích những yếu kém , tồn ta ̣i trong

phát triển và quản lý hạ tầng thương mại nêu trên ; vấn đề đă ̣t ra là trong thời gian tới, ngoài việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp về qui hoạch , đất đai, xây dựng , đầu tư , mở cửa di ̣ch v ụ phân phối cho các nhà đầu tư nước ngoài…cần giải quyết một số vấn đề còn tồn tại của hệ thống văn bản pháp luật về phát triển hạ tầng thương mại, bao gồm cả luâ ̣t và những văn bản dưới luâ ̣t có liên quan . Trước hết, cần khẩn trương nghiên cứu sửa đổi những qui đi ̣nh trong các văn bản pháp qui đang chồng chéo hoă ̣c không tương thích với các văn bản khác hoặc không phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế -xã hội của đất nước hiện nay . Đồng thời ban hành bổ su ng những văn bản còn thiếu để qui định về tổ chức , hoạt động và quản lý của một số loại hình hạ tầng thương ma ̣i còn khá mới mẻ với Viê ̣t Nam (mă ̣c dù không xa la ̣ với nhiều nước).

Thứ hai, để có thể thu hút ngày càng nhiều ng̀n lực của các tổ chức , cá nhân thuộc các thành phần kinh tế cần phải khẩn trương sửa đổi , bổ sung các chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với đầu tư phát triển HTTM

Vừa qua, mô ̣t số chính sách khuyến khích , ưu đãi đầu tư đối với các tổ chức, cá nhân phát triển hạ tầng thương mại đã được sửa đổi , bổ sung (đã nêu trong phần thực tra ̣ng). Nhưng hầu hết các chính sách liên quan khuyến khích, ưu đãi đầu tư theo Luâ ̣t Đầu tư đều được qui đi ̣nh ta ̣i Nghi ̣ đi ̣nh 108/2006/NĐ-CP. Vì vậy, các qui định về chính sách khuyến khích , ưu đãi các tổ chức, cá nhân nói chung, đới với ha ̣ tầng thương ma ̣i nói riêng của các văn bản ban hành sau Nghi ̣ đi ̣nh 108/2006/NĐ-CP không được trái với các qui đi ̣nh của Nghi ̣ đi ̣nh này . Tuy vâ ̣y, Nghị định 108/2006/NĐ-CP ban hành từ năm 2006, trong quá trình triển khai thực hiê ̣n , mô ̣t số qui đi ̣nh của Nghi ̣ đi ̣nh không còn phù hợp với tình hình phát triển thương ma ̣i nói chung, với ha ̣ tầng thương ma ̣i nói riêng . Vì vậy, viê ̣c sửa đổi, bổ sung Nghi ̣ đi ̣nh này là rất cần thiết và cần phải làm khẩn trương.

Thứ ba, để sớm khắc phục sự yếu kém của hệ thống hạ tầng thương mại hiê ̣n nay; đồng thời với viê ̣c sửa đổi, bổ sung các chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với đầu tư phát triển hạ tầng thương mại nhằm thực hiê ̣n chủ trương xã hội hóa của Chính phủ phát triển hạ tầng thương mại, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung chính sách hỗ trợ đầu tư từ ngân sách nhà nước đới mợt sớ loại hình hạ tầng thương mại, chủ yếu áp dụng cho những dự án đầu tư tại đi ̣a phương có điều kiê ̣n kinh tê-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn. Đối

với các đi ̣a bàn này, doanh nghiê ̣p khơng ḿn đầu tư vì lợi nh ̣n ít hoă ̣c không có lợi nhuâ ̣n; trong khi đó thu nhâ ̣p của dân thấp không có khả năng tự đầu tư; vì vậy khơng có điều kiện để thực hiện chủ trương xã hội hóa đầu tư của Chính phủ.

Thứ tư, để phát triển hạ tầng thương mại theo hướng hiệu quả , bền vững cần phải sửa đổi, bổ sung các chính sách quản lý đối với hạ tầng thương mại.

Trong đó, trước hết là các chính sách thúc đẩy quá trình chuyển đổi các ban quản lý chợ, tổ quản lý chợ (do cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh và huyê ̣n lâ ̣p ra, trực tiếp quản lý hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ; đồng thời thực hiê ̣n chức năng quản lý nhà nước trong các chợ ) sang doanh nghiê ̣p hoă ̣c HTX kinh doanh , quản lý chợ nhằm tách bạch giữa quản lý nhà nước với quản lý ho ạt động kinh doanh của chợ.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hạ tầng thương mại việt nam thực trạng và một số đề xuất chính sách (Trang 53 - 56)