CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
4.3. Kiến nghị
4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đông Na mÁ
Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng nói chung và
chất lƣợng thẩm định tín dụng ngắn hạn của các DNNVV nói riêng của chi nhánh Láng Hạ trong thời gian tới thì Ngân hàng TMCP Đông Nam Á cần trú trọng đến một số điểm sau:
- Bãi bỏ hình thức ép chi nhánh phải nhận những nguồn lực kém chất lƣợng, từng bƣớc tạo điều kiện cho chi nhánh tự tuyển dụng và xắp xếp cán bộ Ngân hàng trong chi nhánh.
- Quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ cho toàn bộ các cán bộ, nhân viên của chi nhánh nói chung và các cán bộ thẩm định của chi nhánh nói riêng. Qua đó nhằm trang bị thêm kiến thức mới, trang bị lại kiến thức cũ cho cán bộ nhân viên. Mặt khác, cần tăng cƣờng tổ chức các buổi hội thảo, thảo luận hay tổ chức các cuộc thi cán bộ tín dụng (cán bộ thẩm định) giỏi giữa các chi nhánh với nhau, nhằm khích lệ tinh thần tự học của các chi nhánh, và qua đó các chi nhánh có thể học hỏi thêm kinh nghiệm của nhau.
- Cần cập nhận, tổng hợp và lƣu giữ các thông tin liên quan đến các ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp, để có thể bổ trợ thêm cho việc thu thập và xử lý thông tin của các chi nhánh.
KẾT LUẬN
Việc nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng ngắn hạn của các DNNVV sẽ góp phần làm giảm bớt rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tín dụng ngắn hạn đối với các DNNVV nói riêng, nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng tín dụng của chi nhánh Láng Hạ. Không chỉ thế nó còn góp phần năng tăng hiệu quả đồng vốn vay trong quá trình thực hiện sản xuất, kinh doanh của các DNNVV của thủ đô Hà Nội.
Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các DNNVV tại chi nhánh Láng Hạ vẫn còn nhiều vấn đề cần đƣợc bổ sung và hoàn thiện. Đề tài cũng chỉ ra đƣợc những mặt đã làm đƣợc (nhƣ: Chi nhánh rất nỗ lực và quyết tâm thực hiện nâng cao chất lƣợng đối với công tác thẩm định tín dụng nói chung và thẩm định tín dụng, hay chi nhánh cũng đã có những tiền đề thuận nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng trong tƣơng lai…) và những mặt chƣa làm đƣợc (tuỷ lệ nợ cần chú ý, nợ xấu còn ở mức cao, nguồn nhân lực, công nghệ thông tin phụ trợ cho việc thẩm định tín dụng còn hạn chế…) trong công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các DNNVV. Đề tài cũng đƣa ra một hệ thống giải pháp và kiến nghị đối với các cấp, ban ngành có liên qua. Vì vậy, trong thời gian tới chi nhánh Láng Hạ cần có kế hoạch để thực hiện đồng bộ các giải pháp mà đề tài đã chỉ ra nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng nói chung và thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các DNNVV nói riêng, góp phần làm giảm thiểu rủi ro tín dụng và những mất mát có thể xảy đến với chi nhánh và với cả chi nhánh và đối với cả các DNNVV.
Em xin chân thành cám ơn sự tận tình chỉ bảo của giáo viên hƣớng dẫn và các anh chị trong phòng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- chi nhánh Láng Hạ đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện khóa luận này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ, 2001. Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001.
2. Chính phủ, 2006. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch đảm bảo.
3. Phạm Trƣờng Giang, 2012. Chất lượng thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Chương Dương. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội
4. Phan Thị Thu Hà, 2013. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB đại học kinh tế Quốc Dân.
5. Trần Thị Thu Hà, 2011. Chất lượng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng phát triển nông thôn Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội
6. Đào Duy Hƣng, 2012. Chất lượng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam Chi nhánh Giảng Võ. Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội
7. Nguyễn Đức Tuấn, 2012. Công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng công thương Việt Nam- Chi nhánh Đống Đa. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. Hà Nội: NXB Tài chính.
9. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Hướng dẫn thực hành nghiệp vụ cấp tín dụng và thẩm định tín dụng. Hà Nội: NXB Thống kê.
10. Nguyễn Văn Nam và Vƣơng Trọng Nghĩa, 2000. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính.
11. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc ngân hàng nhà nước, về ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
12. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2007. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN và thông tư số 09/2014/TT-NHNN, ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005.
13. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- Chi nhánh Láng Hạ, 2011, 2012, 2013, 2014. Báo cáo tổng kết hoạt động, bảng cân đối kế toán. Hà Nội.
14. Peter Rose, 2004. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính 15. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các tổ chức tín dụng. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
16. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Luật dân sự 2005. 17. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Luật doanh nghiệp 2014.