Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Các bƣớc thực hiện và thu thập số liệu
Tác giả thực hiện theo tuần tự các bƣớc nghiên cứu nhƣ sau :
Bƣớc 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết, cơ sở lý
luận về kiểm soát chi đầu tƣ XDCB qua KBNN Hà Nội.
Bƣớc này chủ yếu phục vụ cho công tác nghiên cứu tại chƣơng 1 và chƣơng 3. Trong chƣơng này tác giả chủ yếu thu thập tài liệu trên các văn bản, chế độ chính sách về cơng tác kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB nhƣ:
Luật Xây dựng có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 (Luật này đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoản XI, thông qua ngày 26/11/2003); Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2014 (Luật này đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2013); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản.
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình; Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chỉnh phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình; Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chon nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; Nghị định 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 về hợp đồng trong hoạt động xây dựng; Nghị định số 207/2013/NĐ-CP ngày 11/12/2013 của Chính phủ về bổ sung,
sửa đổi một số điều của NĐ số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 về hợp đồng trong hoạt động xây dựng (Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 02 năm 2014).
Thông tƣ số 107/2007/TT-BTC ngày 7/9/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn về quản lý thanh toán, quyết tốn vốn đầu tƣ dự án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc; Thông tƣ số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc;
Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20 tháng 04 năm 2012 của Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc về việc ban hành quy trình kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ trong nƣớc qua hệ thống Kho
bạc Nhà nƣớc.
Phần tổng quan tài liệu chủ yếu thu thập số liệu trên sách viết về KBNN và NSNN, các báo, tạp chí nhƣ tạp chí Tài chính, tạp chí Ngân quỹ Quốc gia; dựa trên các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tham khảo trên thƣ viện luận văn.
Trong phần này tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả để liệt kê, trình bày những khái niệm cơ bản, những nội dung quan trọng trong chƣơng 1.
Bƣớc 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ phân tích thực trạng kiểm
soát chi đầu tƣ XDCB qua KBNN Hà Nội giai đoạn 2011-2014. Tiến hành phân tích thực trạng kiểm soát chi đầu tƣ XDCB qua KBNN Hà Nội.
Bƣớc này chủ yếu phục vụ cho chƣơng 3. Trong bƣớc này tác giả thu thập số liệu thứ cấp dạng thô trên các báo cáo tổng kết, báo cáo 13 tháng do phòng Tổng hợp KBNN Hà Nội tổng hợp; báo cáo cơng tác kiểm sốt chi của 04 phịng kiểm sốt chi và 30 KBNN quận, huyện, thị xã. Các số liệu này đƣợc xử lý bằng phần mềm Exel.
Trong chƣơng này tác giả sử dụng phƣơng pháp quan sát trực tiếp tình hình kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB qua KBNN Hà Nội.
Sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả, tổng hợp, phân tích tỷ lệ để thu thập thơng tin, phân tích số liệu về tình hình kiểm sốt thanh tốn chi đầu tƣ XDCB, đánh giá cụ thể những kết quả làm đƣợc, những hạn chế trong cơng tác KSC, tìm ra ngun nhân của những hạn chế trong cơng tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB giai đoạn 2011-2014.
Phân tích đánh giá những mặt làm đƣợc, chƣa làm đƣợc của các nghiên cứu trƣớc đó để tìm ra những khoảng trống, những điểm mới của các tác giả trƣớc chƣa thực hiện.
Bƣớc 3: Trên cơ sở kết luận phân tích thực trạng quản lý, đề xuất một
số định hƣớng và giải pháp nhằm tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB qua KBNN Hà Nội.
Bƣớc này chủ yếu phục vụ cho chƣơng 4. Trong bƣớc này tác giả chủ yếu thu thập dữ liệu thứ cấp dựa trên các văn bản, chế độ chính sách, định hƣớng của KBNN, dựa vào tài liệu trên cổng thông tin của Bộ Tài chính, Cổng thơng tin KBNN, bài viết về hoạt động của KBNN và KBNN Hà Nội, trên các tạp chí để đƣa ra những nhận định, đề xuất những giải pháp tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB những năm tiếp theo.
Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả, tổng hợp, phân tích để trình bày các nội dung.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2014
3.1. Khái quát chung về hoạt động của KBNN Hà Nội
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Cùng với sự ra đời của KBNN, ngày 01/04/1990 KBNN Hà Nội đƣợc Thành lập. Từ tháng 01/2000, phòng Đầu tƣ của Cục đầu tƣ Phát triển Hà Nội sát nhập vào KBNN Hà Nội tăng thêm chức năng KSC đầu tƣ XDCB của KBNN Hà Nội
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về việc mở rộng địa giới hành chính, Thủ đơ Hà Nội bao gồm thêm toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và 04 xã của huyện Lƣơng Sơn (Hịa Bình). Theo đó, từ ngày 01/8/2008, KBNN Hà Nội đƣợc thành lập mới trên cơ sở hợp nhất KBNN Hà Nội, KBNN Hà Tây và KBNN Mê Linh (Vĩnh Phúc) với tổng số cán bộ 1.024 ngƣời. Số lƣợng cán bộ, cơng chức có trình độ: Tiến sỹ, thạc sỹ là 30 ngƣời (3%); Đại học là 770 ngƣời (75%); Cao đẳng, trung cấp là 130 ngƣời (13%); Còn lại là 94 ngƣời (9%) chủ yếu làm công tác bảo vệ, lái xe.
Hiện nay, KBNN Hà Nội có 12 phịng và 30 KBNN quận- huyện.
Tại KBNN quận - huyện có 3 tổ (phịng): Kế tốn, Tổng hợp- Hành chính và Kho quỹ.
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của KBNN Hà Nội
Thực hiện Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg ngày 26/08/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN trực thuộc Bộ Tài chính và Quyết định số 362/QĐ-BTC ngày 11/2/2010 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN tỉnh trực thuộc KBNN. KBNN Hà Nội có
chức năng, nhiệm vụ nhƣ sau:
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn và kiểm tra các KBNN huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là KBNN cấp huyện) thực hiện các hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quy định và hƣớng dẫn của KBNN.
- Tập trung các khoản thu NSNN trên địa bàn, hạch toán, kế toán các khoản thu cho các cấp ngân sách.
- Thực hiện chi ngân sách nhà nƣớc, kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi NSNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức huy động vốn theo quyết định của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và hƣớng dẫn của KBNN.
- Quản lý quỹ ngân sách tỉnh, quỹ dự trữ tài chính và các quỹ khác đƣợc giao quản lý; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cƣợc, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
- Quản lý các tài sản quốc gia quý hiếm theo quyết định của cấp có thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của nhà nƣớc và của các đơn vị, cá nhân gửi tại KBNN Hà Nội. Hƣớng dẫn, tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại KBNN Hà Nội và KBNN cấp huyện trực thuộc.
- Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch với KBNN Hà Nội. Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán liên kho bạc tại địa bàn Hà Nội.
- Thực hiện cơng tác hạch tốn kế toán về thu, chi NSNN, các quỹ tài chính do KBNN Hà Nội quản lý, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phƣơng theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo về thu, chi NSNN và các quỹ tài chính do KBNN Hà Nội quản lý, các khoản vay nợ, trả nợ của
Chính phủ và chính quyền địa phƣơng theo quy định. Xác nhận số liệu thu, chi ngân sách nhà nƣớc qua KBNN Hà Nội.
Quyết toán các hoạt động nghiệp vụ phát sinh tại KBNN Hà Nội.
- Thực hiện nhiệm vụ tổng kế toán nhà nƣớc theo kế hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tổ chức quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin tại KBNN Hà Nội và các KBNN cấp huyện trực thuộc.
- Thanh tra, kiểm tra, kiểm toán hoạt động KBNN trên địa bàn; thực hiện công tác tiếp dân và giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo theo quy định; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi quản lý nhà nƣớc của KBNN.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc KBNN giao. - Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội có quyền:
+) Trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp NSNN hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho NSNN theo quy định của pháp luật.
+) Đƣợc từ chối thanh tốn, chi trả các khoản chi khơng đúng, khơng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước Hà Nội bao gồm:
- Văn phòng KBNN Hà Nội: gồm Ban Lãnh đạo và 12 phòng chức năng - KBNN quận, huyện, thị xã trực thuộc: bao gồm 30 KBNN quận, huyện, thị xã
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội Phòng tổng hợp Phòng Kho Quỹ Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Tin học Phòng thanh tra Phòng KSC NSNN Địa Phƣơng Phòng KSC NSNN TW1 Phòng KSC NSNN TW2 Phịng KSC NSNN TW3 Phịng Kế tốn Nhà nƣớc Phịng Hành chính, Quản trị KBNN Hai Bà Trƣng KBNN Ba Đình KBNN Đống Đa KBNN Thanh Xuân KBNN Hoàn Kiếm KBNN Tây Hồ KBNN Cầu Giấy KBNN NamTừ Liêm KBNN Đơng Anh KBNN Sóc Sơn KBNN Gia Lâm KBNN Thanh Trì KBNN Long Biên KBNN Hồng Mai KHO BẠC NHÀ NƢỚC HÀ NỘI KBNN Đang Phƣợng KBNN Ứng Hòa KBNN Thạch Thất KBNN Chƣơng Mỹ KBNN Mê Linh KBNN Quốc Oai KBNN Mỹ Đức KBNN Phú Xuyên KBNN Hồi Đức KBNN Ba Vì KBNN Sơn Tây KBNN Phú Thọ KBNN Hà Đông KBNN Thanh Oai KBNN Thƣờng Tín KBNN BắcTừ Liêm Phịng Tài Vụ
3.1.3. Vai trị của KBNN Hà Nội trong cơng tác KSC đầu tư XDCB
- KBNN có vai trị lớn trong việc tập trung và thanh toán các nguồn tài chính trong q trình điều hành quỹ ngân sách Nhà nƣớc. Kiểm soát và thanh toán các khoản chi của dự án đầu tƣ sử dụng vốn NSNN là trách nhiệm của tồn thể các ngành, các cấp có liên quan, từ khâu lập dự toán, phân bổ, cấp phát cho tới quyết tốn chi tiêu. Vai trị KBNN đƣợc xác định trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ cụ thể trong từng giai đoạn.
- KBNN đƣợc Nhà nƣớc giao nhiệm vụ quan trọng đó là khâu kiểm sốt tiền cuối cùng trƣớc khi tiền NSNN. Do đó, nếu không đƣợc quản lý, kiểm sốt chặt chẽ dễ gây ra lãng phí, thất thốt tiền của của nhà nƣớc. Kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng qua Kho bạc Nhà nƣớc đƣợc coi là khâu cuối cùng đƣa tiền ra nhằm đảm bảo việc thanh toán đúng đối tƣợng, đúng đơn vị thụ hƣởng, đúng theo cam kết chi, theo hợp đồng đã ký kết; đảm bảo các khoản chi NSNN đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả, qua đó góp phần thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí nhằm tập trung mọi nguồn lực tài chính để phát triển KT- XH, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia. KBNN chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cũng nhƣ các cơ quan cấp trên về tính hợp pháp hợp lệ của hồ sơ, chứng từ đề nghị thanh tốn, KBNN có quyền từ chối các khoản chi khơng đúng theo quy định . Vai trị của KBNN mang tính độc lập tƣơng đối và nó có tác động nhất định đối với các đơn vị có dự án sử dụng NSNN.
- Cụ thể hoá những văn bản quy phạm pháp luật, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về quản lý kinh tế trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng thành các quy trình cụ thể cho các hoạt động nghiệp vụ diễn ra tại KBNN nhƣ nghiên cứu, soạn thảo và ban hành Quy trình kiểm sốt chi vốn đầu tƣ xây dựng thực hiện thống nhất trong tồn quốc đảm bảo mơi trƣờng pháp lý thống nhất, đồng bộ quy định pháp luật về quản lý vốn đầu tƣ thuộc NSNN.
- Hƣớng dẫn chủ đầu tƣ mở tài khoản để tạm ứng và thanh tốn vốn. Trong đó hƣớng dẫn cụ thể việc mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các cơ quan đơn vị này. Tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thanh tốn của đơn vị có giao dịch với KBNN cũng nhƣ phải đảm bảo đƣợc q trình kiểm sốt diễn ra một cách dễ dàng và chặt chẽ.
- Định kỳ và đột xuất kiểm tra các chủ đầu tƣ về tình hình thực hiện dự án, việc chấp hành chế độ, chính sách tài chính đầu tƣ phát triển, tình hình quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ, đƣợc phép tạm dừng thanh toán vốn hoặc thu hồi số vốn mà chủ đầu tƣ sử dụng sai mục đích, sai đối tƣợng hoặc trái với chế độ quản lý tài chính của Nhà nƣớc, đồng thời báo cáo Bộ Tài chính để xử lý.
- Thực hiện chế độ thơng tin báo cáo và quyết tốn sử dụng vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ thuộc nguồn vốn NSNN theo quy định của Luật ngân sách Nhà nƣớc và hƣớng dẫn của Bộ Tài chính. Thơng qua đó cùng với cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền khác tiến hành nghiên cứu và hồn thiện cơ chế chính sách cho cơng tác thanh tốn và kiểm soát chi qua KBNN.
Ngồi ra, KBNN cịn tham gia phối hợp với cơ quan tài chính, cơ quan quản lý Nhà nƣớc có liên quan trong việc kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí của các đơn vị sử dụng NSNN.
3.2. Tình hình thực hiện cơng tác KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN Hà Nội giai đoạn 2011- 2014
3.2.1. Tổ chức bộ máy thực hiện kiểm soát chi đầu tư XDCB
- Hiện nay cơng tác KSC đầu tƣ XDCB tại Văn phịng KBNN Hà Nội đƣợc thực hiện ở 4 phịng nghiệp vụ đó là:
+ Phịng Kiểm sốt chi NSNN Trung ƣơng 1 + Phịng Kiểm sốt chi NSNN Trung ƣơng 2
+ Phịng Kiểm sốt chi NSNN Trung ƣơng 3 + Phòng Kiểm soát chi NSNN Địa phƣơng
- Tại KBNN các quận, huyện, thị xã công tác KSC đầu tƣ XDCB do phòng(tổ) tổng hợp thực hiện.
Bảng 3.1. Đội ngũ cán bộ kiểm soát chi đầu tƣ XDCB KBNN Hà Nội giai đoạn 2011-2014 Stt Tên phòng, KBNN Quận, huyện Giai đoạn 2006 đền 2010 Giai đoạn 2011- 2014 Số lƣợng cán bộ kiểm soát chi đầu tƣ XDCB Trình độ đại học, sau đại học Số lƣợng cán bộ kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB Trình độ đại học, sau đại học 1 Phòng KSC NSNN TW1 14 14 13 13