1.3. Khái quát hoạt ựộng thu hút FDI trong hệ thống KKT
1.3.1.2. Nhịp ựộ và xu hướng của vốn FDI ựầu tư vào các KKT
Các dự án ựầu tư trong KKT chắnh là những thực thể duy trì sức sống của các KKT và luồng vốn ựầu tư trong ựó ựặc biệt là luống vốn FDI là nhân tố cung cấp quan trọng thúc ựẩy sự phát triển của KKT.
a) Nhịp ựộ thu hút các dự án FDI tại các KKT ở Việt Nam
Các lợi thế, ưu ựãi ựặc biệt và lộ trình phát triển rõ ràng ựã thúc ựẩy hệ thống KKT của Việt Nam phát triển khá nhanh theo hướng ựa ngành, ựa lĩnh vực và trở thành ựịa ựiểm ựầu tư hấp dẫn thu hút mọi nguồn vốn trong và ngoài nước. Với tổng nguồn vốn ựầu tư cho cơ sở hạ tầng lên ựến hàng chục nghìn tỷ ựồng (trong ựó vốn ngân sách Nhà nước khoảng 20%) trong những năm qua ựã ựưa các KKT Dung Quất, Vũng Áng, Vân Phong trở thành ựiểm ựến của các siêu dự án ựầu tư thuộc lĩnh vực công nghiệp nặng và du lịch sinh thái. Nếu như ựến tháng 4/2006, với 9 KKT ựược thành lập thu hút ựược khoảng 200 dự án, trong ựó ựã ựi vào hoạt ựộng ựược 60 dự án với tổng số vốn thực hiện là 400 triệu USD (khoảng 7 nghìn tỷ ựồng) thì ựến 12/2009, các KKT ựã thu hút ựược 550 dự án trong nước và nước ngoài với tổng vốn ựầu tư ựăng ký là gần 735 nghìn tỷ ựồng trong ựó luồng vốn FDI là trên 24
34
tỷ USD (khoảng 440 nghìn tỷ ựồng) tăng gấp 3 lần so với vốn FDI thu hút 2006. Một số dự án lớn và quan trọng nổi lên tại các KKT như các nhà máy lọc dầu ở các KKT Nghi Sơn, Dung Quất và Nam Phú Yên; các nhà máy ựóng tàu ở các KKT Nghi Sơn, Dung Quất; nhà máy thép Quảng Liên, Khu liên hợp gang thép và cảng nước sâu Sơn Dương, nhà máy cơ khắ nặng Doosan, các nhà máy nhiệt ựiện tại các KKT Nghi Sơn, Vũng Áng, Dung Quất, định An. Ngoài ra, dự án kênh quan Chánh Bố (định An), cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, sân bay Phú Quốc cũng ựang khẩn trương triển khai ựầu tư xây dựng.
Bảng 1.2: Thu hút FDI trong các KKT ven biển Việt Nam
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 6 tháng 2009 2009 Dự kiến KH 2010 Tổng số dự án FDI - - 81 84 92 160 Tổng vốn ựầu tư ựăng ký (tr. USD) 816 4,383 22,613 22,667 24,415.9 26,667 Nguồn: Xây dựng và phát triển KKT trong kế hoạch 5 năm 2006-2010, Vụ quản lý các KKT, Bộ KH&đT
Trong những năm gần ựây, khi hội nhập kinh tế của Việt Nam ngày càng sâu sắc vào nền kinh tế thế giới, với việc tham gia vào các hiệp ước thương mại vùng, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Việt Nam ựang từng bước thực hiện xóa bỏ dần các trở ngại về thương mại mậu dịch, tạo nhiều cơ hội cho hàng hóa nước ngoài tiếp cận thị trường nội ựịa và ựẩy mạnh hoạt ựộng thu hút FDI ựã làm tăng lượng vốn này vào hệ thống KKT. Tắnh ựến 6/2009, số lượng dự án FDI ựầu tư vào các KKT chiếm 18% về số lượng dự án và 60% về vốn ựăng ký của tổng tất cả các dự án ựầu tư tại hệ thống các KKT, chiếm gần 1% số lượng dự án và khoảng 14% vốn ựăng ký của tổng các dự án FDI còn hiệu lực ựầu tư tại Việt Nam, góp phần ựáng kể cho việc tăng năng lực sản xuất trong ngành công nghiệp và phát triển kinh tế vùng. Chỉ riêng trong năm 2008 cũng ghi nhận sự xuất hiện của hàng loạt dự án FDI lớn, trong ựó có nhiều dự án công nghiệp có quy mô hàng tỷ USD như dự án lọc hóa dầu Vân Phong với vốn ựầu tư 4.5 tỷ USD, dự án nhà máy luyện thép TATA (Ấn độ) tại Hà Tĩnh trị giá 5 tỷ USD song song cùng với những dự án triệu USD trong lĩnh
35
vực du lịch tại các KKT như Khu du lịch sinh thái biển Hòn Ngang Ờ Bãi Cát Thấm (230 triệu USD) [14].
Dòng vốn ựầu tư FDI ựã và ựang là một trong những ựộng lực góp phần thay ựổi diện mạo kinh tế của các ựịa phương có thành lập các KKT tại ựây hoạt ựộng kinh tế ựược hồi sinh một cách triệt ựể bao gồm sự phát triển nhanh chóng của các ngành nghề, sự gia tăng hàm lượng khoa học công nghệ, các bắ quyết sản xuất và quản lý tiên tiến hiện ựại ựược cập nhật. Sự tập trung dòng vốn ựầu tư vào công nghiệp và dịch vụ ựã làm tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP và tác ựộng tắch cực không nhỏ ựến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa trong ựó tỷ trọng tăng lên ựáng kể nhất là công nghiệp chế tạo. Các dự án FDI vào KKT tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp và ựã tạo ra những bước phát triển lớn, chỉ trong vòng 2 năm giá trị sản xuất công nghiệp ựã tăng gấp 12.6 lần từ 33 triệu USD năm 2006 lên tới 417 triệu USD năm 2008; thay ựổi ựáng kể bộ mặt của các ngành công nghiệp bao gồm lĩnh vực lọc hóa dầu; vật liệu xây dựng; sản xuất, lắp ráp ô tô Ờ xe máy; ựiện tử và công nghệ thông tin; thiết bị kỹ thuật ựiện và ựiện gia dụng (các sản phẩm nghe nhìn, máy giặt, tủ lạnh, ựiều hòa nhiệt ựộ); chế biến thực phẩm và ựồ uống; các ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực như dệt may, giày dép.
Bảng 1.3: Các chỉ tiêu kinh tế trong các KKT ven biển Việt Nam
Chỉ tiêu đơn vị tắnh 2006 2008
Giá trị sản xuất công nghiệp triệu USD 33 417
Giá trị xuất khẩu triệu USD 25 758
Giá trị nhập khẩu triệu USD 28 301
Nộp ngân sách tỷ ựồng 50 1,664
Nguồn: Xây dựng và phát triển KKT trong kế hoạch 5 năm 2006-2010, Vụ quản lý các KKT, Bộ KH&đT
Các dự án FDI tại KKT cũng làm tăng tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu tại các ựịa phương. đa phần các dự án tại các KKT ựều thuộc lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ do ựó tỷ trọng hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho hoạt ựộng triển khai thực hiện dự án là rất lớn ựiều này ựã làm tăng giá trị tổng kim ngạch nhập khẩu hằng
36
năm tại các ựịa phương thành lập KKT. Cùng với ựó là tổng kim ngạch xuất khẩu cũng tăng theo do các dự án FDI trong KKT ựa phần là sản xuất chế tạo, gia công chế biến phục vụ xuất khẩu. Chẳng hạn như KKT Dung Quất, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 của toàn tỉnh là trên 140 triệu USD thì các mặt hàng thiết bị công nghiệp của nhà máy Doosan ựi các tiểu vương quốc Ả Rập, Indonexia ựã ựóng góp gần 50%. Một khi các dự án FDI có hiệu lực ựi vào triển khai hoạt ựộng tại hệ thống KKT sẽ ựảm bảo sự cân bằng trong cán cân thanh toán và tăng trưởng phát triển nhanh trong tương lai. đối với chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nước, mặc dù sự ựóng góp của các dự án FDI ựến nay là rất nhỏ tại các KKT do ựa số dự án ựang trong giai ựoạn triển khai ban ựầu và ựang từng bước hoàn thiện ựi vào hoạt ựộng tuy nhiên mức ựóng góp của khu vực FDI trong hệ thống KKT sẽ ngày càng tăng theo thời gian khi các dự án ựi vào hoạt ựộng cũng như sự gia tăng số lượng các dự án FDI ựầu tư vào KKT trên toàn quốc.
Ngoài những thành công về mặt thu hút các dự án FDI tại các KKT ở trên thì vẫn còn vấn ựề về chất lượng dự án. Theo ựánh giá thì mức ựộ bình quân nguồn vốn trên một dự án ựầu tư tại ựây hầu hết là dự án vừa và nhỏ và ựa số vẫn tập trung vào ngành lắp ráp bán thành phẩm công nghiệp, dệt may, chế biến lâm thủy hải sản vốn là những ngành có công nghệ thấp và sử dụng nhiều lao ựộng hoặc tài nguyên thiên nhiên nhằm tận dụng lao ựộng rẻ do ựó thực tế là vẫn còn nhiều dự án FDI tại các KKT hiện nay có giá trị gia tăng chưa cao và chưa tiếp nhận với công nghệ nguồn.
b) Xu hướng của FDI vào KKT trong thời gian tới
Theo kết quả khảo sát về thị trường ựầu tư từ 540 lãnh ựạo doanh nghiệp thuộc 19 ngành nghề do Cơ quan thương mại và ựầu tư Vương quốc Anh (UKTI) thực hiện 9/2009, Việt Nam ựược ựánh giá là ựiểm nóng về ựầu tư và nằm trong danh sách 10 thị trường mới nổi toàn cầu ựáng thâm nhập trong 5 năm tới [47]. Trong danh sách này, Việt Nam ựứng trên nhiều ựiểm ựến hấp dẫn khác như các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Mexico hay Malaysia. Lượng vốn FDI ựổ vào Việt Nam trong những năm qua liên tục tăng cũng kéo theo số lượng lớn các dự án FDI ựầu tư vào hệ thống các KKT ven biển Việt Nam, ựặc biệt nổi bật trong ựó là
37
các dự án quy mô lớn. Những lợi thế về môi trường ựầu tư như sự ổn ựịnh chắnh trị, cải cách khung luật pháp, chắnh sách, thể chế, các nỗ lực tắch cực hỗ trợ nhà ựầu tư về ựất ựai, giải phóng mặt bằng, ựầu tư hạ tầng... ựã tạo niềm tin vào ựầu tư trung và dài hạn trong tương lai của các nhà ựầu tư khi quyết ựịnh ựầu tư tại các KKT ở Việt Nam.
Bên cạnh những ựánh giá tắch cực của các tổ chức quốc tế về tình hình kinh tế Việt Nam vượt qua cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu 2007 Ờ 2009 và triển vọng phát triển của hệ thống KKT thì hoạt ựộng thu hút FDI vào các KKT ựến nay vẫn hạn chế và bị phụ thuộc rất lớn vào dòng vốn FDI vào quốc gia và vào sự ổn ựịnh của luồng vốn FDI thế giới. Do tác ựộng của cuộc khủng hoảng (bắt ựầu từ 2008) không ắt dự án FDI lớn ựã ựược cấp giấy chứng nhận ựầu tư vào KKT tại Việt Nam không có khả năng triển khai thực hiện. đến tháng 12/2009, BQL các KKT cũng vẫn ựang phải ựối mặt với rất nhiều vấn ựề như ựánh giá lại, thu hồi giấy phép ựối với các dự án FDI không có khả năng về tài chắnh hoặc chấp thuận thu hồi ựối với các dự án xin rút ựầu tư như Công ty SP Chemicals Ltd. của Singapore xin rút khỏi Dự án Lọc hóa dầu Hòa Tâm tại Phú Yên hoặc cho phép các dự án của các công ty lớn như Lion Group, STX - là những tập ựoàn lớn tại Malaysia, Hàn Quốc và Singapore Ờ ựược kéo dài thời gian ựầu tư tại KKT Vũng Áng. đây là những ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu ựến dòng vốn FDI vào các KKT ở Việt Nam nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Do ựó mặc dù ựang trong giai ựoạn phục hồi sau khủng hoảng tài chắnh toàn cầu nhưng theo các chuyên gia kinh tế dòng vốn FDI ựăng ký mới và giải ngân FDI trong hệ thống KKT thời gian tới vẫn có sự suy giảm và cần thời gian ựể tăng tốc và ựạt tốc ựộ như trước 2008. Dự tắnh từ năm 2010 khi kinh tế thế giới và luồng FDI vào Việt Nam cũng như luồng vốn vào hệ thống KKT chuyển ựộng, số lượng dự án FDI ựược thu hút ựầu tư vào các KKT sẽ tăng lên; và ựến năm 2015, các KKT thu hút ựược khoảng 450-500 dự án ựầu tư FDI với tổng vốn ựầu tư ựăng ký ựạt khoảng 45 - 47 tỷ USD và năm 2020 thu hút khoảng 900-1200 dự án với số vốn là 70-80 tỷ USD [13].
38
đối với dự báo về tốc ựộ giải ngân nguồn vốn này tại các KKT trong giai ựoạn 2010 - 2015 sẽ có nhiều khả năng chậm lại trong tình hình khó khăn tài chắnh hậu khủng hoảng của các chủ dự án hiện nay. Nguyên nhân là do hầu hết các dự án ựầu tư nói chung, dự án FDI nói riêng, phần nợ vay chiếm một tỷ phần rất lớn trong tổng vốn ựầu tư nên khi các tổ chức tài chắnh gặp khó khăn sẽ làm cho nhiều hợp ựồng vay vốn không ựược ký kết hoặc không thể giải ngân và buộc các công ty sẽ phải cân ựối lại nguồn vốn, bảo ựảm tài chắnh an toàn trước khi có ựược những khởi sắc tốt hơn về tài chắnh. Riêng các dự án mới cấp phép, nếu chủ ựầu tư bị tổn thương lớn từ cuộc khủng hoảng này thì có thể bị tạm dừng triển khai, thậm chắ rút bỏ.
Như vậy trong giai ựoạn 2010 Ờ 2015 hệ thống KKT sẽ có nhiều khả năng ựón nhận luồng vốn FDI mới và ựánh dấu vượt qua giai ựoạn suy giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chắnh thế giới. đối với giải ngân vốn FDI ựể tăng tỷ lệ vốn thực hiện, các KKT tại Việt Nam cần áp dụng các biện pháp hỗ trợ và các ưu ựãi ựể tạo cơ hội và ựộng lực khuyến khắch các nhà ựầu tư nước ngoài ựẩy nhanh tiến ựộ giải ngân, thực hiện triển khai dự án và sớm ựưa dự án vào hoạt ựộng.