7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.2. Thực trạng quản lý công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái
2.2.1. Khái quát những việc đang làm để QLT BHXH bắt buộc
*Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH tỉnh Yên Bái: BHXH tỉnh Yên Bái đƣợc thành lập theo Quyết định số 128/QĐ - TCCB ngày 22/8/1995 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam. BHXH tỉnh Yên Bái là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam đặt tại tỉnh, có chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT; tổ chức thu, chi chế độ BHTN; QL và sử dụng các quỹ: BHXH, BHYT BHTN; thanh tra chuyên ngành việc đóng BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật và quy định của BHXH Việt Nam; BHXH tỉnh chịu sự QL trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc và chịu sự QL hành chính Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh của Ủy ban nhân dân tỉnh. BHXH tỉnh có tƣ cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng và có 20 nhiệm vụ quyền hạn đƣợc quy định cụ thể tại Quyết định 969/QĐ- BHXH ngày 29/7/2019 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.
* Cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Yên Bái: BHXH tỉnh do Giám đốc QL điều hành theo chế độ Thủ trƣởng; giúp Giám đốc có các Phó Giám đốc. Giám đốc và các Phó Giám đốc BHXH tỉnh do Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam bổ nhiệm,
miễn nhiệm; Giám đốc BHXH tỉnh làm việc theo chế độ thủ trƣởng, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ; Giám đốc BHXH tỉnh phân công hoặc ủy quyền cho Phó Giám đốc giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền của Giám đốc. Giám đốc chịu trách nhiệm về quyết định của Phó Giám đốc đƣợc phân công hoặc ủy quyền giải quyết; Trách nhiệm và quyền hạn, tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ. Quyết định các công việc thuộc phạm vi và thẩm quyền QL của BHXH tỉnh và chịu trách nhiệm về các quyết định đó; chỉ đạo việc tổ chức thực hiện các nội quy, quy chế của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh; Quyết định các biện pháp về tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng hành chính; thực hiện cải cách hành chính (CCHC) gắn với tăng cƣờng hậu kiểm; phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các biểu hiện tiêu cực khác trong CBCCVC thuộc BHXH tỉnh; Chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc và trƣớc pháp luật khi tổ chức thực hiện nhiệm vụ; thực hiện các quy định của pháp luật, của Tổng Giám đốc và quy định QL hành chính Nhà nƣớc của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh. Cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh gồm 10 phòng, quy định tại Điều 1, 2, 3 Quyết định 969/QĐ-BHXH của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. BHXH tỉnh Yên Bái có 10 phòng nghiệp vụ và 08 BHXH huyện, thị xã. Số lƣợng CBCCVC hiện tại là 264 ngƣời, trong đó BHXH tỉnh có: Ban giám đốc: 4 ngƣời 01 Giám đốc và 03 Phó giám đốc; 10 phòng nghiệp vụ là: 106 ngƣời; 08 BHXH huyện, thị xã là: 154 ngƣời.
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Yên Bái
Từ những chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức nêu trên BHXH tỉnh Yên Bái đang tổ chức thực hiện và đang làm để QLT BHXH bắt buộc bằng công việc cụ thể:
Ban giám đốc 08 BHXH huyện, thị xã Văn phòng Phòng Tổ chức cán bộ Phòng QLT Phòng CST Phòng KHTC Phòng Chế độ BHXH Phòng TTKT Phòng Giám định BHYT
Cụ thể hóa pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc và ban hành những quy định, quy chế, cơ chế đặc thù.
+ Về quản lý thu BHXH bắt buộc: QL các đối tƣợng tham gia BHXH chính là QL NLĐ tham gia BHXH bắt buộc, QL chi tiết đến từng NLĐ, đến từng quá trình tham gia BHXH của từng NLĐ và đến từng loại hình, từng khối, tham gia BHXH nhƣ: hành chính sự nghiệp, DNNN, DN nƣớc ngoài, Công ty Cổ phần, DN tƣ nhân, hợp tác xã, HKD cá thể…vv và đến từng ngƣời SDLĐ của từng đơn vị, tổ chức, DN đó. Do đó nhằm để QL các đối tƣợng tham gia BHXH nêu trên, thì một việc làm rất cần thiết trong QLT BHXH bắt buộc là QL các đơn vị SDLĐ thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc phân theo các địa bàn hành chính, cấp tỉnh, huyện và xã, theo từng, khối, loại hình tham gia BHXH kể cả từ những ngƣời buôn bán nhỏ, lẻ, HKD cá thể có HĐLĐ và SDLĐ, NLĐ thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc. Cơ quan BHXH có trách nhiệm:
- Hƣớng dẫn các đơn vị SDLĐ đăng ký kịp thời NLĐ tham gia BHXH, trích chuyển tiền BHXH đóng cho NLĐ theo Điều 85, Điều 86 Luật BHXH năm 2014; kiểm tra hồ sơ đóng BHXH ở các đơn vị SDLĐ…vv để xác định NLĐ thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc theo Điều 2 Luật BHXH năm 2014. Yêu cầu đơn vị SDLĐ đăng ký đóng BHXH cho NLĐ đầy đủ. Đồng thời thanh tra đột xuất, thanh tra theo kế hoạch, để xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. Định kỳ báo cáo UBND cùng cấp, cơ quan QLNN về LĐ địa phƣơng tình hình chấp hành pháp luật về BHXH của các đơn vị SDLĐ trên địa bàn QL hành chính. Đề xuất biện pháp: giải quyết đối với các đơn vị SDLĐ chậm đóng, gian lận BHXH trốn đóng BHXH kéo dài, đóng không đủ số ngƣời thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc. Đối với các trƣờng hợp đơn vị SDLĐ vi phạm pháp luật về đóng BHXH nhƣ không đăng ký tham gia BHXH hoặc đăng ký đóng BHXH không đủ số LĐ, không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật thì cơ quan BHXH lập biên bản, truy thu BHXH cho NLĐ và khi có hành vi có dấu hiệu tội phạm quy định tại các Điều 214, 215 và 216 của Bộ luật Hình sự, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, BHXH tỉnh gửi văn bản kiến nghị khởi tố k m theo chứng cứ, tài liệu có liên quan đến cơ quan tiến hành tố tụng xem xét, khởi tố theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự .
- Điều tra, rà soát NLĐ do cơ quan Thuế cung cấp theo quy trình của BHXH Việt Nam, đối với đơn vị SDLĐ chấp hành đóng BHXH cho NLĐ: Hƣớng dẫn đơn vị SDLĐ, NLĐ lập hồ sơ đăng ký tham gia BHXH theo quy định nộp cho cơ quan BHXH. Đối với đơn vị SDLĐ không chấp hành đóng BHXH cho NLĐ hoặc không ký biên bản làm việc: Sau 05 ngày kể từ ngày lập biên bản, cơ quan BHXH thực hiện TTKT đột xuất hoặc phối hợp với cơ quan QLNN về LĐ, cơ quan Thuế, thành lập đoàn thanh tra liên ngành để thực hiện thanh tra và yêu cầu đơn vị SDLĐ đóng BHXH cho NLĐ và xử lý vi phạm hành chính, hoàn thiện hồ sơ chuyển hồ sơ sang cơ quan tiến hành tố tụng để khởi tổ về tội trốn đóng BHXH (nếu có).
- QL đối tƣợng thu BHXH để cấp sổ BHXH để QL tốt đối tƣợng tham gia BHXH, cơ quan BHXH thực hiện cấp sổ BHXH để ghi nhận quá trình tham gia BHXH cho NLĐ và trả sổ BHXH cho NLĐ, hàng năm in tờ rời tham gia BHXH chuyển đến NLĐ, các hình thức trả sổ BHXH trả tờ rời tham gia BHXH của NLĐ, hoạt động này nhằm mục đính QL chặt chẽ đối tƣợng tham gia BHXH và đóng BHXH đầy đủ của các đơn vị SDLĐ. Giúp NLĐ có cơ sở pháp lý kiểm tra, giám sát kết quả đóng BHXH và thực hiện các chế độ BHXH của ngƣời SDLĐ, tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo quyền lợi cho NLĐ khi chấm dứt HĐLĐ hoặc chuyển nơi làm việc, tránh tình trạng chủ SDLĐ giữ sổ BHXH của NLĐ để ràng buộc NLĐ, dẫn đến NLĐ không có quyền đƣợc lựa trọn công việc và nơi làm việc. Sổ BHXH còn là cơ sở pháp lý để giải quyết các chế độ BHXH và giải quyết các tranh chấp phát sinh về BHXH bắt buộc.
- Từ ngày 25/11/2020 trở đi để QL đối tƣợng tham gia BHXH thì cơ quan BHXH có trách nhiệm tổ chức triển khai Phần mềm VssID - BHXH số là ứng dụng trên nền tảng thiết bị di động để thiết lập kênh giao tiếp và tạo điều kiện cho ngƣời tham gia BHXH, BHYT tiếp cận thông tin, thực hiện các dịch vụ công một cách tiện lợi, dễ dàng, nhanh chóng nhất, từng bƣớc thực hiện việc thay thế sổ BHXH, thẻ BHYT giấy nhƣ hiện nay. Để đẩy mạnh việc ứng dụng VssID trong phạm vi cả nƣớc, cơ quan BHXH triển khai thực hiện một số nội dung cụ thể nhƣ sau:
+ Phổ biến, quán triệt và yêu cầu 100% CBCCVC tại cơ quan BHXH đăng ký tài khoản giao dịch điện tử; thực hiện việc cài đặt và sử dụng ứng dụng VssID trên
thiết bị di động của mỗi cá nhân; tuyên truyền, giải đáp và hỗ trợ cài đặt và hƣớng dẫn sử dụng ứng dụng VssID cho các thành viên trong gia đình, ngƣời thân, bạn b , ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN và giao kế hoạch cài đạt ứng dụng VssID thuộc các đơn vị SDLĐ, do CBCCVC đƣợc giao phụ trách.
+ Cơ quan BHXH xây dựng (hoạt động, kịch bản truyền hình, tờ rơi...) để tổ chức các hoạt động truyền thông, các đợt tuyên truyền cao điểm trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và các hình thức khác phù hợp với đối tƣợng đang tham gia BHXH, BHYT và chƣa tham gia về ứng dụng VssID. Trong đó lƣu ý các nội dung: hƣớng dẫn, điều kiện để cài đặt, đăng ký tài khoản và sử dụng ứng dụng; các tiện ích, tính năng cơ bản của ứng dụng...vv, và lợi ích của việc sử dụng VssID.
+ Khẩn trƣơng triển khai đồng bộ các giải pháp cụ thể, linh hoạt, thiết thực với quyết tâm chính trị cao nhất để hỗ trợ, hƣớng dẫn ngƣời LĐ và ngƣời dân đăng ký giao dịch điện tử cá nhân với cơ quan BHXH và sử dụng VssID.
Phải nói rằng đây một bƣớc tiến vƣợt bậc về CNTT khi có phần mềm sử dụng VssID nêu trên của ngành BHXH để thực hiện tốt QL các đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc và QLT BHXH bắt buộc đƣợc kịp thời, chính xác và giúp cho NLĐ tiếp cận dữ liệu tham gia BHXH của mình, để biết là ngƣời SDLĐ đã tham gia BHXH cho mình đến đâu và giúp ngƣời tham gia BHXH kịp thời hƣởng các quyền lợi về BHXH, BHYT, BHTN.
+ Về quản lý đơn vị nợ; đôn đốc nợ tiền đóng BHXH bắt buộc:
* Phân loại nợ BHXH bắt buộc
Nợ dƣới 01 tháng: là số tiền phát sinh hằng tháng thuộc trách nhiệm đóng của đơn vị, cơ quan LĐTBXH, cơ quan tài chính, ngƣời SDLĐ và ngƣời tham gia nhƣng chƣa đóng; Nợ từ 01 tháng đến dƣới 03 tháng; Nợ từ 03 tháng trở lên; Các trƣờng hợp nợ khác: 1) Đơn vị phá sản; 2) Đơn vị giải thể; 3) Đơn vị dừng hoạt động sản xuất, kinh doanh; 4) Đơn vị đang trong thời gian đƣợc tạm dừng đóng vào quỹ hƣu trí và tử tuất; 5) Đơn vị có chủ doanh nghiệp bỏ trốn.
* Tổ chức thu và thu nợ BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái
+ Phòng/Tổ quản lý thu: Hằng tháng, cán bộ thu thực hiện đôn đốc đơn vị nộp tiền theo quy định; Trƣờng hợp đơn vị nợ quá 02 tháng tiền đóng, đối với
phƣơng thức đóng hằng tháng; 04 tháng, đối với phƣơng thức đóng 03 tháng một lần; 07 tháng, đối với phƣơng thức đóng 06 tháng một lần: Cán bộ thu trực tiếp đến đơn vị để đôn đốc, lập Biên bản làm việc về việc đóng BHXH cho NLĐ; Gửi văn bản đôn đốc 15 ngày một lần; Sau 02 lần gửi văn bản mà đơn vị không nộp tiền và thực hiện các biện pháp đôn đốc mà đơn vị vẫn không đóng BHXH, phối hợp với Phòng TTTKT/Tổ kiểm tra lập Danh sách các đơn vị, đề nghị thành lập đoàn thanh tra đột xuất để tổ chức thanh tra chuyên ngành theo quy định hoặc phối hợp với Phòng TTTKT/Tổ kiểm tra; Nhận kết luận thanh tra để theo dõi, đôn đốc đơn vị thực hiện; Hằng tháng: thông báo danh sách đơn vị cố tình không đóng BHXH, BHYT, BHTN trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng; Hằng quý lập báo cáo đánh giá tình hình thu nợ, ký trên phần mềm QLT; k m theo dữ liệu điện tử chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN của tháng cuối quý tự động gửi BHXH Việt Nam.
+ Phòng TTKT/Tổ kiểm tra: Nhận hồ sơ từ Phòng/Tổ QLT chuyển đến, phối hợp thanh tra chuyên ngành đột xuất về đóng BHXH, BHYT, BHTN; xử phạt vi phạm hành chính theo quy định; Chuyển 01 bản kết luận thanh tra cho Phòng/Tổ QLT để theo dõi, đôn đốc đơn vị thực hiện; Trƣờng hợp đơn vị có dấu hiệu phạm tội trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho ngƣời LĐ , phối hợp chuyển hồ sơ sang cơ quan có thẩm quyền đề nghị điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật hình sự (Điều 36 Văn bản hợp nhất 2089/VBHN-BHXH).
+ Về quản lý quỹ lương làm căn cứ tính tiền đóng BHXH bắt buộc
Theo quy định Điều 85, Điều 86 Luật BHXH năm 2014, cơ quan BHXH thu tiền BHXH của NLĐ, ngƣời SDLĐ mức đóng theo phần trăm nhất định tính trên tổng quỹ lƣơng phải đóng hàng tháng theo quy định. Tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc bao gồm : Tiền lƣơng do Nhà nƣớc quy định và Tiền lƣơng, tiền công do chủ SDLĐ quyết định. BHXH tỉnh Yên Bái theo dõi chặt chẽ diễn biến tiền lƣơng, tiền công của từng NLĐ trong từng đơn vị SDLĐ. Hàng tháng cán bộ QLT thực hiện đối chiếu tổng quỹ tiền lƣơng của đơn vị SDLĐ để làm cơ sở tính số tiền BHXH đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp phải nộp hàng tháng. QL mức đóng, thời gian đóng, tuổi đời, tuổi nghề của ngƣời tham gia BHXH để làm căn cứ thực hiện
các CĐCS BHXH. Các bƣớc thực hiện quy trình thu BHXH bắt buộc Đƣợc quy định tại Văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH .
Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Yên Bái
Giải thích sơ đồ: (1) Chứng từ do đơn vị SDLĐ lập gửi cơ quan BHXH; (2) Cơ quan BHXH trả chứng từ cho đơn vị sau khi đã thẩm định; (3) Cơ quan BHXH ghi sổ chi tiết thu BHXH; (4), (5) Thông báo cho đơn vị SDLĐ nộp BHXH; (6) Báo cáo nhanh BHXH cấp dƣới gửi BHXH cấp trên; (7) và (8) (10) Tổng hợp báo cáo thu Báo cáo tổng hợp thu BHXH tỉnh, TP gửi BHXH Việt Nam; (9) và (11) Thẩm định kết quả thực hiện thu BHXH; (12) Lập kế hoạch thu BHXH cho năm sau.
Giải thích biểu mẫu: D02-TL: Danh sách LĐ tham gia; BHXH D01b-TS: Văn bản đề nghị báo tăng giảm BHXH 07 - TBH: Sổ chi tiết thu BHXH; C12 - TBH: Thông báo kết quả đóng BHXH; 09 - TBH: Báo cáo thực hiện thu BHXH
Mẫu D02 - TL Mẫu D01b-TS
Chứng từ nộp tiền Đơn vị sử dụng lao động
Mẫu 07 - TBH
sổ chi tiết theo dõi thu BHXH
Mẫu C12 – TS
Thông báo kết quả nộp BHXH
Mẫu 09 – TBH
Báo cáo thực hiện thu BHXH
Mẫu 10 - TBH Báo cáo thu BHXH Mẫu 12 – TBH biên bản thẩm định số liệu
thu
Mẫu 11 - TBH
báo cáo tổng hợp thu BHXH
Mẫu 13 – TBH kế hoạch thu BHXH (1) (2) (11) (12) (3) (5) (6) (7) (8) (10) (9) (4)
(báo cáo nhanh); 10 - TBH: Báo cáo chi tiết thu BHXH; 11- TBH: Báo cáo tổng hợp thu BHXH; 12- TBH: Biên bản thẩm định số liệu thu BHXH (Văn bản Hợp nhất 2089/VBHN-BHXH).
+ Quản lý tiền thu BHXH bắt buộc
Quỹ BHXH đƣợc hình thành và quản lý tập trung thống nhất tại BHXH Việt Nam. QL và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT bao gồm: Quỹ hƣu trí, tử tuất; quỹ TNLĐ-BNN; quỹ ốm đau, thai sản; quỹ BHXH tự nguyện; quỹ BHTN; quỹ BHYT bắt buộc; quỹ BHYT tự nguyện theo nguyên tắc tập trung thống nhất, công khai, minh bạch, đúng mục đích theo quy định của pháp luật; tổ chức hạch toán các quỹ BHXH, BHYT thành phần theo quy định của pháp luật (Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ).
* TTKT, Thanh tra chuyên ngành hoạt động QLT BHXH bắt buộc
Thanh tra chuyên ngànhlà hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn- kỹ thuật, quy tắc QL thuộc