Đơn vị tính: Triệu đồng T T Năm Loại hình 2016 2017 2018 2019 2020 1 Doanh nghiệp NN 105.635 106.693 149.096 167.007 181.703 2 DN Ngoài QD 295.779 322.921 380.195 423.084 459.856 3 HCSN, Đảng, Đoàn thể 727.020 746.594 825.992 862.073 930.046 4 Ngoài Công lập 1.864 2.196 2.609 3.181 3.445 5 HTX 7.954 8.396 9.989 11.134 12.401 6 Xã, phƣờng 78.291 78.793 91.694 95.432 103.338 7 Hộ KD cá thể 26.222 26.092 31.310 28.630 31.518 Cộng 1.242.769 1.291.685 1.490.886 1.590.541 1.722.308
Nguồn: BHXH tỉnh Yên Bái
Bảng 3.2 số liệu nhìn nhận thấy: năm 2016, số tiền thu BHXH trong các đơn vị thuộc các loại hình và các khối cụ thể nhƣ: HCSN, Đảng, Đoàn thể chiếm 58,5%; DNNN chiếm 8,55%; DNNQD chiếm 23,8%; Xã, phƣờng chiếm 6,3% … Đến năm 2020, số tiền thu BHXH ở các đơn vị thuộc các khối DNNN chiếm 10,55%, DNNQD chiếm 26,7% tăng còn lại các khối khác cơ bản không tăng do thực tế: KTXH, chính trị ở tỉnh Yên Bái là tỉnh ngh o, chủ yếu là ngƣời dân tộc thiểu số, kinh tế chậm phát triển, do không thu hút đƣợc nguồn lực và đầu tƣ, chủ yếu dựa vào NSNN hỗ trợ….vv.
* Thực trạng nợ tiền BHXH:
Các đơn vị SDLĐ giai đoạn từ năm 2016 -> 2020 nợ tiền đóng BHXH của NLĐ cũng tƣơng đối dài thậm trí kéo dài đến 12 tháng, tham gia số NLĐ còn thiếu so với số NLĐ của đơn vị SDLĐ đang QL diễn ra tƣơng đối. Mặt khác có đóng BHXH bắt buộc
cho NLĐ chỉ đóng ở mức lƣơng tối thiểu còn các khoản phụ cấp đúng ra đƣợc hƣởng phải đóng BHXH thì đơn vị SDLĐ chia nhỏ sang các khoản phụ cấp khác nhƣ: (Ăn ca, tiền xăng…vv) để không phải đóng BHXH bắt buộc ở mức cao. Do đó đến nay vẫn diễn ra phổ biến nhƣng chƣa có chế tài nào để xử lý các vi phạm đó. Đồng nghĩa là cả nợ BHXH có chế tài nhƣng chƣa thật rõ về thời điểm và việc xác định.
Mặt khác, có những đơn vị SDLĐ để nợ không đóng thƣờng xuyên nên có số nợ cao 4 đến 5 tỷ đồng, nhƣng số NLĐ tham gia BHXH chỉ có trên dƣới 100 NLĐ. Thậm trí có đơn vị SDLĐ chỉ còn 3 đến 5 NLĐ tham gia BHXH cũng nợ đến nay gần 4 tỷ đồng so với số tiền trên tính toán thì đơn vị đã nợ nhiều tháng và nợ kéo dài, gây ảnh hƣởng đến quyền lợi của NLĐ và gây áp lực về phía cơ quan BHXH. Bộ Luật Hình sự năm 2017 đã có các Điều 214, 215, 216 để xử lý các hành vi này nhƣng có hiệu lực từ ngày 01/01/2018, tuy nhiên các khoản nợ đó thƣờng có trƣớc ngày Bộ Luật Hình sự có hiệu lực. Đây cũng là vấn đề gặp rất nhiều khó khăn về thu, QLT BHXH bắt buộc. Mặt khác có các đơn vị SDLĐ đó đã chuyển hồ sơ ra Toà án những vẫn còn nhiều vƣớng mắc trong cơ chế. Cụ thể là; Phải có đại diện NLĐ là tổ chức Công đoàn đứng ra để làm nhiệm vụ này, tuy nhiên có hƣớng chƣa có dẫn cụ thể, hơn thế nữa hầu hết đại diện tổ chức công đoàn đều do ngƣời SDLĐ trả lƣơng nên cũng chƣa giám lên tiếng, do đó dẫn đến có các đơn vị SDLĐ có số nợ tƣơng đối nhiều nhƣ nêu ở trên.
Qua đó tại BHXH tỉnh Yên Bái giai đoạn năm 2016 đén năm 2020 thực trạng nợ đọng BHXH cụ thể nhƣ sau: