Cơ cấu QTL thu BHXH năm 2020

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội tỉnh yên bái (Trang 84 - 87)

Qua biểu đồ, đƣợc minh họa trong vòng tròn kép kín đã chứng minh lên đƣợc từng loại, khối, hình… việc tham gia BHXH bắt buộc và QTL BHXH bắt buộc của các loại, khối, hình… đó cho biết, năm 2020 QTL BHXH bắt buộc cụ thể: 3.253.511 tỷ đồng, trong đó QTL thuộc khối HCSN chiếm cao nhất khoảng: 52,8%, sau đó QTL khối DN NQD có 31% còn lại là các khối, loại hình khác.

NLĐ thuộc đối tƣợng áp dụng chế độ tiền lƣơng do Nhà nƣớc quy định thì tiền lƣơng tháng đóng BHXH là tiền lƣơng theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vƣợt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). NLĐ thuộc đối tƣợng áp dụng theo chế độ tiền lƣơng do ngƣời SDLĐ quyết định thì tiền lƣơng tháng đóng BHXH là mức lƣơng và phụ cấp lƣơng và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật LĐ ghi trong HĐLĐ (Luật BHXH năm 2014). Đối với lƣơng do ngƣời SDLĐ quyết định thƣờng ngƣời SDLĐ và NLĐ có hiệp thƣơng với nhau làm thiệt thòi đến quyền lợi của NLĐ. Do đó Luật có quy định Mức lƣơng tối thiểu vùng là mức thấp nhất làm cơ sở để đơn vị SDLĐ và NLĐ thỏa thuận và trả lƣơng, không thấp hơn mức lƣơng tối thiểu vùng đối với NLĐ làm công việc giản đơn nhất; cao hơn 7% so với mức lƣơng tối thiểu vùng đối với NLĐ làm công việc đòi hỏi NLĐ phải qua đào tạo nghề, gồm các khoản phụ cấp khác và nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải đóng BHXH tăng thêm 5% và đặc biệt nặng nhọc, động hại, nguy hiểm phải đóng BHXH tăng 7% so với mức lƣơng tối thiểu vùng và đã cộng thêm 7% phải qua đào tạo nghề (Nghị định số 90/2019/NĐ- CP). Các Mức lƣơng nêu trên làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc. Nếu đối chiếu với các quy định nêu trên thì pháp luật quy định rất chặt chẽ, đơn vị SDLĐ phải thực hiện đúng pháp luật. Tuy nhiên còn các chủ SDLĐ chƣa chấp hành đúng pháp luật LĐ về tiền lƣơng trả cho NLĐ nhƣ mức lƣơng trả cho NLĐ tuy có cao nhƣng bao gồm các khoản phụ cấp không phải đóng BHXH bắt buộc. Do đó tổng thu nhập không có gì thay đổi, nhƣng mức đóng BHXH bắt buộc của NLĐ thấp, dẫn đến ảnh hƣởng đến quyền lợi của NLĐ khi giải quyết các chế độ BHXH nhƣ: trợ cấp ốm đau, thai sản, hƣu trí..., điều đó ngƣời SDLĐ đã lách luật để có lợi nhuận cao do lách luật để trốn đóng một phần BHXH một cách hợp pháp, nên rất cần phải có quy định của Pháp luật thật chặt chẽ để giàng buộc ngƣời SDLĐ phải tính đến tổng số

thu nhập của NLĐ làm căn cứ đóng BHXH để ngƣời SDLĐ không lách luật và NLĐ không bị thiệt thòi. Nên đó nhiệm vụ của cơ quan BHXH chính là QL quỹ tiền lƣơng (QTL) của các đơn vị SDLĐ công việc này diễn ra thƣờng xuyên theo tháng trên cơ sở tăng, giảm có sự biến động LĐ, tăng giảm tiền lƣơng, tiền công. Ví dụ: Mức lƣơng tối thiểu vùng, mức lƣơng cơ sở do chính phủ quy định theo lộ trình, tuy nhiên năm 2020 do ảnh hƣởng bởi dịch bệnh Covid-19 nên 2 loại mức lƣơng này vẫn dữ nguyên theo quy định. nên không vì thế mà cơ quan BHXH không QL QTL, do có nhiều thay đổi khác nhƣ: Tăng lƣơng theo hệ số, tăng lƣơng theo thoả thuận HĐLĐ…vv thƣờng xuyên diễn ra trong tháng.

Nên trong quy trình QLT thu BHXH bắt buộc có quy định cụ thể hằng năm, cán bộ thu xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra hồ sơ đóng BHXH, tại đơn vị SDLĐ ít nhất đạt 50% số đơn vị trên địa bàn. Kiểm tra, đối chiếu hồ sơ đơn vị QL với nội dung kê khai khi tham gia BHXH thông qua Quyết định/HĐLĐ/HĐLV, Bảng thanh toán tiền lƣơng, tiền công, Bảng chấm công...việc kiểm tra này để xác định đơn vị SDLĐ có dấu hiệu hoặc cố tình vi phạm nhƣ trốn đóng BHXH; đóng không đúng tiền lƣơng của NLĐ, thu tiền của NLĐ nhƣng không đóng, đóng không kịp thời, đóng không đủ số tiền phải đóng; khai man, giả mạo hồ sơ thì báo cáo và đề xuất thanh tra chuyên ngành và xử lý theo quy định của pháp luật (Điều 39 Văn bản hợp nhất 2089/VBHN-BHXH của BHXH Việt Nam).

Qua phân tích, chứng minh trên việc QL QTL của các đơn vị SDLĐ đã có quy định của pháp luật, nhằm tránh tình trạng gian lạm dụng nhằm giảm QTL để thu nhập lợi nhuận bất chính sai pháp luật dẫn đến quyền lợi của NLĐ bị ảnh hƣởng trực tiếp. Do đó nhiệm vụ này sẽ đƣa vào phần giải pháp để đề xuất kiến nghị.

* Tình hình quản lý số tiền thu BHXH

Cách thức QLT BHXH bắt buộc là các đơn vị SDLĐ chuyển số tiền phải đóng BHXH qua tài khoản chuyên thu, do cơ quan BHXH các cấp mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nƣớc. Đây là cách thức QL số tiền thu của các đơn vị SDLĐ nhằm tránh cán bộ của cơ quan BHXH thu tiền trực tiếp dẫn đến sai phạm thất thoát số tiền thu BHXH. Số tiền thu BHXH đƣợc QL trên tài khoản thu BHXH hàng ngày đƣợc chuyển về tài khoản chuyên thu BHXH của BHXH Việt Nam và

đƣợc QL tập chung tạo thành quỹ BHXH.

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội tỉnh yên bái (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)