Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH gửi TIỀN tết KIỆM của dân cư vào NGÂN HÀNG (Trang 55 - 59)

Chƣơng 1 Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

2.1. Khái quát chung về công ty cổ phần xây dựng và thƣơng mại Đức Anh

2.1.3. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty

Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty đƣợc thể hiện qua Bảng 2.2

Bảo vệ phƣơng án và biện pháp thi công

ảo

Tiến hành tổ chức thi công theo thiết kế đƣợc duyệt Tổ chức hồ sơ đấu thầu Thành lập ban chỉ huy công trƣờng Thông báo trúng thầu Chỉ định thầu Hợp đồng kinh tế với chủ đầu tƣ Lập phƣơng án tổ chức thi công

Tổ chức nghiệm thu khối lƣợng và chất lƣợng công trình

Công trình hoàn thành, làm quyết toán và bàn giao công trình cho chủ đầu tƣ

Lập bảng nghiệm thu thanh toán công trình

Bảng 2.2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty cổ phần xây dựng và thƣơng mại Đức Anh

Nhận xét:

Trong những năm vừa qua tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần xây dựng và thƣơng mại Đức Anh có những biến động đáng kể. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty năm 2019 so với năm 2018 tăng 4.632.014.551 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 19,81%. Năm 2020 tăng so với năm 2019 là 765.998.613 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 2,73%. Cụ thể:

- Về tài sản:

Tổng tài sản của công ty năm 2018 đạt 23.382.694.364 đồng, năm 2019 đạt 28.014.708.915 đồng, tăng 4.632.014.551 đồng, với tốc độ tăng là 19,81% so với năm 2018. Tổng tài sản của công ty tại thời điểm năm 2020 đạt 28.780.707.528 đồng, tăng 765.998.613 đồng, tốc độ tăng là 2,73% so với năm 2019. Trong đó:

+ Tài sản ngắn hạn: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của công ty năm 2018 đạt 617.374.669 đồng, năm 2019 là 421.392.024 đồng, giảm 195.982.645 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 31,74% so với năm 2018. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của công ty năm 2020 đạt 3.225.710.134 đồng, tăng so với năm 2019 là 2.804.318.110 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 165,49%. Công ty đã có những chính sách hiệu quả làm tăng các nguồn tiền.

Hàng tồn kho: đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại thì khoản mục hàng tồn kho là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự biến động của tài sản ngắn hạn là hàng tồn kho. Lƣợng hàng tồn kho của công ty cuối năm 2019 đạt 9.332.611.900 đồng, tăng 2.886.267.621 đồng so với năm 2018, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 44,77%. Năm 2020 đạt 8.600.506.963 đồng, giảm 732.154.937 đồng so với năm 2019, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 7,87%. Công ty có hàng tồn kho số lƣợng lớn là do thị trƣờng từ năm 2018 – 2020 sụt giảm mạnh. Tuy nhiên hàng tồn kho ít sẽ gây khó khăn khi khách hàng mua với số lƣợng lớn và liên tục. Mà ngƣợc khi thị trƣờng hàng hóa trở nên khan hiếm thì số lƣợng hàng tồn kho nhiều lại là cơ hội phát triển cho doanh nghiệp.

Các khoản phải thu ngắn hạn cũng ảnh hƣởng tƣơng đối tới sự tăng lên của tài sản ngắn hạn. Năm 2019, các khoản phải thu đạt 15.277.544.906 đồng, tăng 2.496.623.182 đồng, với tỷ lệ 19,53% so với năm 2018. Năm 2020 các khoản phải thu là 14.688.055.891 đồng, giảm 589.489.015 đồng so với năm 2019 tƣơng ứng giảm 3,86%. Điều này cho thấy cơ cấu vốn ngắn hạn của công ty dành cho các đối tƣợng chiếm dụng vốn đã giảm đi và công ty cần có những chính sách dành cho những ngƣời mua hàng thanh toán ngay.

- Tài sản dài hạn

Tài sản CĐHH: Năm 2019 là 2.360.565.911 đồng, năm 2018 là 2.917.845.484 đồng, giảm 557.279.573 đồng tƣơng đƣơng giảm 19.1%. Năm 2020 là 1.945.816.955 đồng, giảm 414.748.956 đồng, tƣơng đƣơng giảm 17,57%. Công ty đã đầu tƣ mua sắm thêm tài sản cố định hữu hình để phục vụ cho việc sản xuất của mình.

- Về nguồn vốn: nguồn vốn chính là nguồn hình thành tài sản, do vậy để thấy rõ hơn nguyên nhân sự biến động tài sản của công ty chúng ta cần phân tích sự biến động của nguồn vốn. Cụ thể:

+ Nợ phải trả: Nợ phải trả năm 2019 đạt 21.089.834.814 đồng, so với năm 2018 nợ phải trả là 16.427.868.788 đồng, tăng 4.661.966.026 đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 28,38% so với năm 2018. Năm 2020 đạt 21.877.537.263 đồng, tăng 787.702.449 đồng, tƣơng ứng tăng 3,73%. Điều này cho thấy trong những năm gần đây nợ phải trả của công ty đã tăng dần lên, cũng do một phần kinh tế trong thời dịch bệnh khó khăn. Không vì vậy mà sự uy tín và tin tƣởng cho nhà cung cấp về khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm đi.

+ Vốn chủ sở hữu: vốn chủ sở hữu năm 2018 đạt 6.954.825.576 đồng tăng 29.951.475 đồng, năm 2019 đạt 6.924.874.101 đồng, tăng thêm 21.703.836 đồng so với năm 2020 tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 0,31%.

Nhƣ vậy có thể thấy rằng công ty đã có sự tăng về nguồn vốn khá lớn, do đó quy mô sản xuất kinh doanh của công ty cũng đƣợc mở rộng hơn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH gửi TIỀN tết KIỆM của dân cư vào NGÂN HÀNG (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)