Mô tả thống kê các nhân tố sử dụng để xác định

Một phần của tài liệu 117 đánh giá hoạt động rửa tiền và gian lận hóa đơn thương mại tại việt nam giai đoạn 2000 2018,khoá luận tốt nghiệp (Trang 41)

Mmis 252 -1.25E+09 3.46E+09 -2.65E+10 8.09E+08 Totalmis 252 -1.04E+09 2.79E+09 -2.30E+10 3.11E+09 Capital 210 -4.99E+08 4.34E+09 -4.20E+10 1.90E+10 CA 252 -1.37E+10 1.60E+11 -8.06E+11 4.21E+11 EX 252 100.1839 287.5507 0.4997717 1290.995 Interest 249 2.883384 3.238218 -13.10057 13.11014 Inflation 252 3.224947 3.351775 -3.685504 21.47701 Political 252 0.1643169 0.8868949 -1.778313 1.615338

VARIABLES Xmis Mmis Totalmis Capital -0.0225** 0.0336** 0.0111** (0.0339) (0.0468) (0.0324) “CA - 0.000488** -0.000243** -0.000732** (0.000921) (0.00306) (0.00253) Interest 3.982e+07*** -4.488e+07*** -5.054e+06***

(5.887e+07) (1.675e+08) (1.244e+08) Inflation 2.754e+07*** -1.549e+08*** -1.273e+08***

(5.993e+07) (1.770e+08) (1.427e+08)

Political 3.881e+08* 9.967e+08* 1.385e+09*

(6.073e+08) (8.763e+08) (1.086e+09)

Constant 1.279e+09 -2.843e+09 -1.564e+09

(9.661e+08) (2.069e+09) (1.531e+09)

Observations 239 239 239

Number of Country 15 15 15

Robust standard errors in parentheses *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

2.2.2. Phương pháp áp dụng

Mô hình áp dụng trong phần này được thể hiện như sau:

Misit = α0 + γi + λt + βCONTROLit+ εt

Trong đó chỉ số i và t lần lượt là quốc gia và năm, tương ứng i và t lần lượt là nhân tố ảnh hưởng cố định theo quốc gia và năm. Misit là một tập hợp gian lận hóa đơn

34

thương mại trong khi CONTROL là một tập hợp các biến kiểm soát. Các hiệu ứng cố định theo quốc gia được sử dụng để nắm bắt các biến không quan sát được dành riêng cho các quốc gia nhưng không thay đổi theo thời gian. Các hiệu ứng cố định năm được sử dụng để phản ánh các biến số kinh tế vĩ mô, thay đổi trong suốt cả năm và ảnh hưởng đến tất cả các quốc gia.

2.2.3. Kết quả thực nghiệm

thương mại sai đó là tài khoản vốn. Mỗi một phần trăm tăng lên của tài khoản vốn làm giảm 2% tỉ lệ báo hóa đơn xuất khẩu sai và tăng 3% tỉ lệ báo hóa đơn nhập khẩu sai. Tài khoản vốn thể hiện một quốc gia đang xuất hay nhập khẩu vốn, đồng thời giúp thể hiện quốc gia đó đang có nền kinh tế khỏe mạnh và sự ổn định hay không. Khi các

quốc gia tiến hành hội nhập lớn hơn với thị trường tài chính toàn cầu, việc tự do hóa tài khoản vốn là điều tất yếu và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Ngay từ năm 2001, nước ta đã có chính sách tạo điều kiện để lĩnh vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được phát triển thuận lợi và nỗ lực cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài. Trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII năm 2016 của Đảng cũng nêu rõ một trong những nhiệm vụ kinh tế trọng tâm trong năm năm tới là: “Nước ta sẽ thực hiện đầy đủ các cam kết trong cộng đồng ASEAN và WTO, tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng hơn nhiều so với giai đoạn trước”. Việt Nam có thể chủ động xây dựng định hướng tự do hóa giao dịch vốn trên cơ sở: (i.) xu thế tất yếu của hội nhập các hoạt động đầu tư quốc tế; (ii.) sự tương thích với mức độ sẵn sàng của nền kinh tế, mức độ phát triển và mở cửa của hệ thống tài chính; (iii.) sự phù hợp với năng lực quản lý, cạnh tranh của Việt Nam. Việc tăng mức độ tự do hóa tài khoản vốn cho phép dòng tiền có thể đi vào một quốc gia dễ dàng hơn nếu đó là những khoản tiền đầu tư từ nước ngoài. Chính vì vậy thay vì phải sử dụng thủ thuật export misinvoicing, nguồn tiền bất hợp pháp có thể được đưa vào thị trường trong nước nước dưới dạng nguồn vốn đầu tư hoàn toàn không vi phạm pháp luật. Có thể nói, việc tự do hóa tài khoản vốn mang đến nhiều cơ hội cho Việt Nam, sẽ thu hút được nhiều nguồn đầu tư từ nước ngoài, nhưng đi kèm với đó là những rủi ro nếu không khiểm soát được nguồn gốc của dòng vốn đó.

Tài khoản vãng lai đều có tác động âm đến gian lận hóa đơn thương mại, cụ thể với mỗi một phần trăm tăng lên của tài khoản vãng lai sẽ làm giảm tỉ lệ báo hóa đơn thương mại sai. Ở đây chúng ta có thể hiểu rang: tài khoản vãng lai tăng thể hiện tài khoản vãng lai đang ở mức thặng dư còn tài khoản vãng lai giảm ở mức thâm hụt. Với tài khoản vãng lai thặng dư, tức là xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, như vậy các cá nhân tổ chức có thể lợi dung điều này để đứa nguồn tiền trái phép trở lại Việt Nam thông qua hoạt động xuất khẩu mà không gặp trở ngại gì. Thâm hụt tài khoản vãng lai cao hơn làm tăng khả năng mất giá của đồng nội tệ và làm giảm động lực đầu tư vào tài sản trong nước. Trong trường hợp như vậy, các nhà đầu tư tìm kiếm các tuyến đường khác nhau để dịch chuyển tài sản ra nước ngoài.

Lãi suất cũng là một nhân tố được xem là có ảnh hưởng đến sự dịch chuyển của dòng tiền. Ở đây chúng ta sẽ nói đến lãi suất thực, dựa vào bảng kết quả ta có thể dễ dàng nhận thấy lãi suất có tác động dương đối với chỉ số Xmis và có tác động âm với

chỉ số Mmis và Totalmis. Vốn có khả năng dịch chuyển bất hợp pháp từ nước sở tại sang quốc gia khác nếu lợi nhuận kiếm được cao hơn. Lãi suất thực hấp dẫn sẽ là nhân tố thu hút các nhà đầu tư đưa tài sản của mình đến quốc gia đó. Nếu mức lãi suất ở VN đủ hấp dẫn để giữ chân các nhà đầu tư, thì việc lãi suất tăng sẽ làm giảm chỉ số gian lận hóa đơn thương mại, điều này có nghĩa sau khi đã rửa tiền thành công, các cá nhân hoặc tổ chức sẽ có xu hướng đưa nguồn tiền này quay trở lại Việt Nam, thay vì giữ số tiền tại một quốc gia nào đó.

Lạm phát và chính trị cũng là những nhân tố ảnh hưởng đến gian lận hóa đơn thương mại. Sự ổn định chính trị và mức độ lạm phát cũng là những nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển của nguồn vốn. Đối với những quốc gia có sự ổn định chính trị thấp, cư dân sẽ có xu hướng rút tiền của họ để tránh khả năng chính phủ dưới hình thức nào đó có thể làm xói mòn giá trị tương lai của các khoản giữ đó. Đặc biết mức độ lạm phát cao sẽ khiến cho đồng nội tệ mất giá, nên việc dịch chuyển vốn đến quốc gia có tình hình chính trị ổn định, mức độ làm phát thấp và được kiểm soát chặt chẽ là điều tất yếu xảy ra, vì không có cá nhân hay doanh nghiệp nào muốn tài sản của mình bị giảm giá trị.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Ở chương này chúng ta đã tính toán được mức độ gian lận hóa đơn thương mại từ đó có thể thấy rằng đã có dấu hiệu của việc rửa tiền thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, tuy nhiên như đã đề cập ở chương 1, ở Việt Nam vẫn chưa ghi nhận một trường hợp cụ thể nào về việc rửa tiền thông qua hoạt động xuất nhập khẩu. Đây sẽ là một sự cảnh báo đối với Chính phủ cũng như các cơ quan có thẩm quyền phải có biện pháp ngăn chặn phòng chống kịp thời. Ngoài ra, ở chương này cũng đã chỉ ra các nhân tố có thể ảnh hưởng đến hành vi khai báo hóa đơn thương mại sai như mỗi sự biến động trong tài khoản vốn, tài khoản vãng lai đều ảnh hưởng đến việc khai báo thấp hơn hoặc cao hơn giá trị thực của hóa đơn tùy theo mục đích của cá nhân hay tổ chức đó. Lãi suất thực, mức độ lạm phát, sự bất ổn định chính trị cũng là một trong những nguyên nhân tác động đến sự dịch chuyển vốn ra vào đất nước và tất nhiên những dòng chảy vốn này thường không hợp pháp, nằm ngoài sự kiểm soát của Chính phủ.

PHÒNG TRÁNH RỦI RO RỬA TIỀN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2018 3.1. Định hướng chung

Tội phạm rửa tiền được coi là một trong những tội phạm kinh tế nguy hiểm nhất bởi rửa tiền ngoài việc gây ảnh hưởng xấu đến cho cá nhân hay tổ chức trực tiếp thực hiện hành vi rửa tiền, nó còn gây ảnh hưởng đến cả một nền kinh tế của một quốc gia.

Hành vi rửa tiền phá vỡ sự ổn định, tiềm ẩn nhiều hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế. Hiện nay trên thế giới, rửa tiền ngày càng có ảnh hưởng mạnh đến từng chủ thể trong nền kinh tế và là mối lo ngại của hầu hết các quốc gia, đặc biệt, các nền kinh tế mới nổi hoặc nền kinh tế của các quốc gia đang phát triển rất dễ trở thành mục tiêu của tội phạm rửa tiền. Loại hình tội phạm này có thể tàn phá thành quả kinh tế của một quốc gia bằng những thủ đoạn tinh vi để hợp pháp hóa tiền và tài sản có nguồn gốc từ tội phạm của mình.

Rửa tiền còn gây bất ổn thị trường tài chính - tiền tệ. Với việc gây ra sự dịch chuyển các luồng tiền trong thế giới ngầm, từ đó dẫn đến những đột biến trong cầu tiền tệ và bất ổn định lãi suất và tỷ giá hối đoái, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển như Việt Nam khi quan hệ thương mại với nước ngoài phụ thuộc vào ngoại tệ. Tình trạng này sẽ àm mất đi hiệu lực của chính sách tiền tệ trong nước, dẫn đến việc điều hành kinh tế vĩ mô trở nên khó khăn thậm chí là lệch lạc.

Hành vi rửa tiền còn tác động tiêu cực đến xu hướng đầu tư với rủi ro cao, làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tiền từ các hoạt động rửa tiền sẽ không được sử dụng để đầu tư vào các lĩnh vực phục vụ cho phát triển kinh tế, các lĩnh vực kinh doanh đem lại nhiều giá trị gia tăng, mà chỉ được đầu tư vào các tài sản mang tính chất che đậy như góp vốn vào các công ty bình phong hoặc mua các loại hàng hóa xa xỉ... Các giao dịch ngầm từ hoạt động này làm suy giảm hiệu quả kinh tế của các giao dịch hợp pháp, gây mất lòng tin đối với thị trường.

Ngoài ra, rửa tiền còn khiến hệ thống tổ chức tài chính, thậm chí có thể bị thao túng bởi các băng nhóm tội phạm. Tội phạm rửa tiền sẽ gây bất ổn hệ thống ngân hàng, làm mất uy tín, giảm chất lượng đội ngũ nhân viên, gây mất cân bằng cơ cấu nợ và tài sản của các ngân hàng, ảnh hưởng tiêu cực đến cả hệ thống ngân hàng nói chung... Sự xuất hiện của các tổ chức tài chính bình phong xuất hiện sẽ gây mất ổn

T

1 Các quốc gia tham gia vào hợp tác quốc tế, tích cực cung cấp thông tin, bằng chứng và tạo điều kiện cho hoạt động phòng chống rửa tiền.

• Các quốc gia cung cấp các thông tin và bằng chứng một cách kịp thời phục vụ cho công tác phòng chống rửa tiền.

• Các quốc gia tự xác định mức độ rủi ro và thời điểm thích hợp để tìm trợ giúp pháp lý từ các tổ chức quốc tế, chung tay phòng chống rửa tiền.

• Các quốc gia tích cực tham gia các thỏa thuận, hiệp ước quốc tế về phòng chống rửa tiền, không ngại ngần chia sẻ thông tin,

38

định cho hệ thống tài chính, khiến hoạt động của các tổ chức tài chính gặp vấn đề nghiêm trọng, có thể suy yếu.

Tại Việt Nam, nhiều giao dịch có nguy cơ bị lợi dụng để sử dụng cho hoạt động rửa tiền “bẩn”. Ngoài thị trường chứng khoán, ngân hàng, casino, trục lợi bảo hiểm... thì hoạt động thương mại xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất cũng bị tội phạm lợi dụng để rửa tiền. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng dần từng năm, điều này cũng đồng nghĩa với doanh số xuất nhập khẩu chuyển ra và chuyển vào để phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu tăng theo, sẽ tạo điều kiện cho tội phạm rửa tiền lợi dụng. Chính vì vậy việc phòng, chống rửa tiền qua hoạt động xuất nhập khẩu phụ thuộc rất nhiều vào năng lực phòng chống rửa tiền của lực lượng hải quan, công an tại các quốc gia và cả các ngân hàng bởi hiện nay các giao dịch thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất nhập khẩu đều được thực hiện qua ngân hàng.

Lực lượng đặc nhiệm hành động tài chính (FATF), là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1989 theo sáng kiến của G7 để phát triển các chính sách chống rửa tiền. FATF đã đặt ra các tiêu chí để đánh giá hiệu quả của hoạt động rửa tiền của các quốc gia

Bảng 5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động phòng chống rửa tiền theo FATF*

truy tố trong nước cá nhân, tổ chức phạm tội cũng như số tiền bị phong tỏa, tịch thu với các nước khác khi điều tra hoàn thành.

• Cam kết giữ bí mật để đảm bảo toàn bộ quá trình được triển khai một cách thuận lợi. 2 Các quốc gia tăng cường

kiểm soát, giám sát, theo dõi và điều chỉnh các tổ chức tài chính trong việc tuân thủ phòng chống rửa tiền tương ứng với mức độ rủi ro.

• Quốc gia ban hành những bộ luật riêng và có những biện pháp đảm bảo việc thực hiện luật pháp đó tại các tổ chức có liên quan.

• Thành lập cơ quan chuyên trách, chịu trách nhiệm giám sát, kiểm soát việc phòng chống rửa tiền trong nội bộ quốc gia. Các cơ quan này phải thiết lập được cơ chế quản lý và sử dụng các biện pháp, công cụ thích hợp đảm bảo việc tuân thủ tại các tổ chức tài chính theo đúng mức độ rủi ro. 3 Tổ chức tài chính trong

nước tuân thủ nghiêm ngặt những biện pháp để phòng chống rửa tiền tương ứng với mức độ rủi ro và mức độ thường xuyên báo cáo các giao dịch đáng ngờ.

• Các tổ chức tài chính am hiểu về việc rửa tiền, cam kết thực hiện theo đúng qui trình của nhà nước, không chủ quan hoặc tiếp tay cho tội phạm rửa tiền.

• Cung cấp thông tin cho các cơ quan có thẩm quyền một cách định kỳ, không chậm trễ về những giao dịch đáng ngờ.

• Có cách ứng phó thích hợp với đối với các giao dịch đáng ngờ trong thời gian chờ phản hồi từ các cơ quan chức năng

• Đảm bảo việc giữ bí mật tuyệt đối, không cung cấp thông tin cho tội phạm, gây khó khăn cho công tác điều tra.

* Nguồn: Metodology assessing technical compliance with the FATF recommendations and the effectiveness of AML systems, FATF, 22/03/2013

và tổ chức khỏi việc bị lạm dụng để rửa tiền, tạo điều kiện khuyến khích họ tham gia và khai báo với cơ quan có thẩm quyền.

văn bản đối với các cá nhân, tổ chức, đảm bảo cho sự an toàn đối với mọi hoạt động cũng như cuộc sống của họ khi tham gia cung cấp thông tin về vụ án rửa tiền.

• Xây dựng qui trình khép kín, đảm bảo bí mật thông tin tuyệt đối về những cá nhân, tổ chức, khuyến khích đưa ra những lợi ích nhất định khi họ hợp tác trong việc điều tra. 5 Quốc gia có khả năng sử

dụng hiệu quả các thông tin từ các cơ quan tình báo, các tổ chức tài chính có liên quan để điều tra hoạt động rửa tiền.

• Các quốc gia thành lập những tổ chuyên trách, có năng lực phân tích và tổng hợp các thông tin từ các tổ chức, cá nhân cung cấp.

• Sử dụng các công cụ, công nghệ phù hợp, an toàn để tiết kiệm thời gian, chi phí trong việc thu thập những thông tin và chia sẻ thông tin đối với các tổ chức trong và ngoài nước.

6 Có cách thức xử lý hiệu quả và có biện pháp trừng phạt có tính răn đe đối với tội phạm rửa tiền.

• Quốc gia thiết lập khung pháp lý nhất định đối với tội phạm rửa tiền, các hình phạt mang tính răn đe thay vì cảnh cáo, vì đây là

tội phạm có tính chất nghiêm trọng. 7 Tịch thu tiền và tài sản có

được của tội phạm rửa tiền

Một phần của tài liệu 117 đánh giá hoạt động rửa tiền và gian lận hóa đơn thương mại tại việt nam giai đoạn 2000 2018,khoá luận tốt nghiệp (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w