3. Phương pháp nghiên cứu
3.2.5. Tăng cường đẩy mạnh liên kết quốc tế
Vì các thủ đoạn cũng như tần suất xảy ra hành vi rửa tiền ngày càng tăng lên và khó đoán, tất cả các quốc gia đều đồng ý sẽ cùng nhau kiểm soát các hoạt động thương mại bất hợp pháp này, ngăn chặn và loại bỏ các tác động có hại của chúng. Mặt khác, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác giữa các quốc gia trong cuộc chiến chống lạm dụng thương mại, rửa tiền là một yêu cầu không thể thiếu. Đến nay, nhiều tổ chức quốc tế hợp tác chống gian lận thương mại đã được thành lập như Tổ chức Đặc nhiệm Tài chính FATF, Cơ quan kiểm soát ma túy của Liên Hợp Quốc, Tổ chức Cảnh sát Quốc tế (Interpol), Văn phòng Chống gian lận Châu Âu (OLAF) của Cộng đồng Châu Âu (EU) ... Ngoài ra, các quốc gia liên quan cũng ký kết với nhau các thỏa thuận song phương để hợp tác trong việc ngăn chặn rửa tiền. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển vì vậy việc trở thành thị trường mục tiêu của các tội phạm rửa tiền là điều khó tránh khỏi, chính vì thế việc liên kết với những quốc gia đã phát triển, tham gia các tổ chức kinh tế sẽ giúp Việt Nam có cơ hội được học hỏi nhiều hơn các kinh nghiệm phòng chống tội phạm rửa tiền từ các quốc gia khác. Hơn nữa khi gặp những đối tượng tinh vi thì sự hỗ trợ từ các tổ chức cũng như các nước khác là rất cần thiết,
để có thể kip thời ngăn chặn hành vi phạm tội.
KẾT LUẬNCHƯƠNG 3
Dựa vào kết quả phân tích ở chương 2, chương 3 đã đưa ra những đề xuất chính sách với mục đích nâng cao khả năng tự phòng tránh rủi ro rửa tiền ngay từ khi mới nhận được những biểu hiện của tội phạm rửa tiền. Việc nhận diện cũng như phòng tránh tội phạm rửa tiền là một quá trình dài, yêu cầu có sự thống nhất từ trung ương đến địa phương mới có thể phóng tránh tận gốc loại tội phạm này. Trước hết cần điều chỉnh lại từ hệ thống pháp luật, không tạo ra những sơ hở khiến cho kẻ xấu có thể lợi dụng “lách luật”, vượt qua sự kiểm soát của chính phủ, trang bị cơ sở vật chất cũng như tích cực liên kết với các quốc gia có kinh nghiệm trong vấn đề phòng chống tội phạm rửa tiền, từ đó xây dựng nên một nền kinh tế sạch, khỏe mạnh, điều này sẽ giúp Việt Nam không chỉ phát triển nền kinh tế tỏng nước mà còn thu hút được nhiều hơn nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài.
KẾT LUẬN CHUNG
Kinh tế thị trường được coi là một trong những phát minh vĩ đại nhất trong lịch sử văn minh nhân loại, khi con người trải qua sự thống trị của nền kinh tế tự nhiên, xã hội luôn di chuyển chậm chạp và sự thống trị của nền kinh tế dẫn đến tổn thất kinh tế loại bỏ sự năng động và sáng tạo của con người. Cho đến nay, chúng ta chưa thể tìm thấy một loại hình tổ chức kinh tế nào hiệu quả hơn nền kinh tế thị trường bởi vì nó luôn chứa đựng những thách thức đối với sự nhạy bén và sáng tạo của con người. Ngoài những khía cạnh tích cực, cơ chế thị trường cũng có nhiều mặt tiêu cực mà mọi người thường gọi nó là "mặt trái của cơ chế thị trường".
Một trong những khía cạnh tiêu cực là rửa tiền và gian lận thương mại. Rửa tiền và hành vi khai báo thông tin sai một trong những nhược điểm của nền kinh tế thị trường, chúng thường xảy ra ở thị trường chợ đen, nhưng có ảnh hưởng đến nền kinh tế, tình hình chính trị và xã hội của đất nước. Ngày nay, hoạt động rửa tiền diễn ra với các hình thức thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn. Nó làm cho sản xuất và kinh doanh trong nước gặp khó khăn, gây tổn thất ngân sách nhà nước, mất kỷ luật trong hoạt động thương mại. Trên thực tế, hậu quả của rửa tiền là rất nghiêm trọng, do đó, các ngành, các cấp, Nhà nước và nhân dân cần phối hợp chặt chẽ để đưa ra các biện pháp hiệu quả để ngăn chặn rửa tiền ở nước ta hiện nay.
Bài viết đã chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến gian lận hóa đơn thương mại, đồng thời tính toán mức độ gian lận đối với các quốc gia đối tác, từ đó có thể khẳng đinh mặc dù chưa có một vụ việc nào được công khai về rửa tiền thông qua xuất nhập khẩu, nhưng từ những kết quả tính toán đã cho thấy những biểu hiện rất rõ ràng của hành vì phạm tội này. Chính vì vậy, Việt Nam cần phải đưa ra những chính sách, nhưng biện pháp phù hợp để ngăn chặn hoạt động rửa tiền ngay từ khi còn là những dấu hiệu, tránh để lâu sẽ khó lòng kiểm soát được mức độ cũng như qui mô của những nhóm tội phạm này.
Khóa luận được viết ra xuất phát từ những ý kiến mang tính chủ quan của em nên không tránh khỏi có những thiếu sót trong quá trình phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp. Do vậy, em rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn sinh viên để khóa luận hoàn chỉnh hơn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
•
Tài liệu tiếng Anh
Baker, R., Clough, C., Kar, D., LeBlanc, B., & Simmons, J. (2014). Hiding in plain sight: Trade misinvoicing and the impact of revenue loss in Ghana, Kenya, Mozambique, Tanzania and Uganda: 2002-2011. Washington, DC: Global Financial Integrity.
Berger, H., & Nitsch, V. (2012). ‘Gotcha’! A profile of smuggling in
international trade. In C. C. Storti & P. De Grauwe (Eds.), Illicit trade and the global economy (chap. 4). Cambridge, MA: MIT Press.
Bhagwati, J. (1964). On the under-invoicing of imports. Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 27(4), 389-397.
Bhagwati, J., & Hansen, B. (1973). A theoretical analysis of smuggling. Quarterly Journal of Economics, 87(2), 172-187.
Centre for Systemic Peace. (2016). The polity project. Available from
http://www.systemicpeace.org/polityproject.html
Chinn, M. D., & Ito, H. (2006). What matters for financial development? Capital controls, institutions and interactions. Journal of Development Economics, 81(1), 163-192.
de Boyrie, M. E., Nelson, J. A., & Pak, S. J. (2007). Capital movement through trade misinvoicing: The case of Africa. Journal of Financial Crime, 14(4), 474-489.
Fisman, R., & Wei, S.-J. (2007). The smuggling of art, and the art of
smuggling: Uncovering the illicit trade in cultural property and antiques (Working Paper No. 13446). Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research.
Jha, R., & Nguyen, T. (2014). Trade misinvoicing and macroeconomic
outcomes in India (Working Paper No. 31). Canberra: Centre for Applied Macroeconomics Analysis.
Kar, D. (2010). The drivers and dynamics of illicit financial flows from India: 1948-2008. Washington, DC: Global Financial Integrity.
Kar, D., & Spanjers, J. (2015). Illicit financial flows from developing countries: 2004-2013. Washington, DC: Global Financial Integrity.
imports in Pakistan. Journal of International Development, 9(1), 85-96.
Mahmood, Z. (2013). Reverse capital flight to Pakistan: Analysis of evidence. Pakistan Development Review, 52(1), 1-15.
Mahmood, Z., & Azhar, M. (2001). On over-invoicing of exports in Pakistan. Pakistan Development Review, 40(3), 173-185.
Mahmood, Z., & Mahmood, R. (1993). Under-invoicing of imports: A case study of Pakistan. Pakistan Developmental Review, 32(4), 1141-1155.
Ndikumana, L., & Boyce, J. K. (2008). New estimates of capital flight from sub-Saharan African countries: Linkages with external borrowing and policy options (Working Paper No. 166). Amherst, MA: Political Economy Research Institute.
Patnaik, I., Gupta, A. S., & Shah, A. (2010). Determinants of trade
misinvoicing (Working Paper No. 2010-75). New Delhi: National Institute of Public Finance and Policy.
Sheikh, M. Α. (1974). Smuggling, production and welfare. Journal of International Economics, 4(4), 355-364.
United Nations Statistics Division. (2014). United Nations commodity trade statistics database. Available at http://comtrade.un.org/data/
Yalta, A. Y., & Demir, I. (2010). The extent of trade misinvoicing in Turkey: Did post-1990 policies matter? Journal of Economic Cooperation and Development, 31(3), 41-66.
Aizenman J (2008) On the hidden links between financial and trade opening. Journal of International Money and Finance 27(3): 372-386
Aizenman J (2004) Financial opening and development: evidence and policy controversies. Am Econ Rev 94(2):65-70
Aizenman J, Noy I (2009) Endogenous financial and trade openness. Review of Development Economics 13(2) 179-185
Beja E, Junvith P, Ragusett J (2005). Capital flight from Thailand, 1980-2000. In Epstein G (ed), Capital flight and capital controls in developing countries. Shapter 6, pp. 143-172. Edward Elgar Publishing
Boyce JK (2002) The revolving door? External debt and capital flight: A Philippine case study. World Dev 20(3):335-49
capital flight from severely indebted Sub-Saharan African countries, 1970-1996. J Dev Stud 38(2):27-56
Chinn MD, Ito H (2006) What matters for financial development? Capital controls, institutions and interactions. J Dev Econ 81(1):163-192
Cuddington JT (1986) Capital flight, issues and explanations. Princeton Studies in International Finance, 58. Princeton, New Jersey
Cuddington JT (1987) Macroeconomic determinants of capital flight: An econometric investigation. In: Lessard DR, Williamson J (eds) Capital flight and third world debt. Institute of International Economics, Washington DC
Gruben WC, McLeod D (2002) Capital account liberalization and inflation. Econ Lett 77(2):221-225
Hermes N, Lensink R (1992) The magnitude and determinants of capital flight: the case for six Sub-Saharan African countries. De Economist 140(4):515-30
Johnson S, Ostry JD, Subramanian A (2010) The prospects for sustained growth in Africa: Benchmarking the constraints. IMF Staff Papers 57(1):119-171
Kar D, Curcio K (2011) Illicit financial flows from developing countries: 2000- 2009. Update with a focus on Asia, Global Financial Integrity Report
Ketkar SL, Ketkar KW (1989) Determinants of capital flight from Argentina, Brazil, and Mexico. Contemp Pol Issues 7(3):1-29
Khan MS, Ul-Haque N (1985) Foreign borrowing and capital flight: A formal analysis. IMF Staff Papers, 32
Kim W (2003) Does capital account liberalization discipline budget? Rev Int Econ 11(5):830-844
Kose MA, Prasad E, Rogoff K, Wei S-J (2006) Financial globalization: A reappraisal. IMF Staff Papers 56 (1):8-62
Levy-Yeyati E, Sturzenegger F (2005) Classifying exchange rate regimes: deeds vs. words. Eur Econ Rev 49(6):1603-1635
Murinde V, Hermes N, Lensink R (1996) Comparative aspects of the magnitude and determinants of capital flight in six Sub-Saharan African countries. Savings Dev Quart Rev 20(1):61-78
Muscatelli A, Hallett AH (1992) How successfully do we measure capital flight? Evidence from five developing countries. J Dev Stud 28(3):538-556
Ndikumana L, Boyce JK (2002) Public debts and private assets: explaining capital flight from Sub-Saharan African countries. World Dev 31(1):107-130
Ngeno NK (2000) Capital flight in Kenya. In: Ajayi I, Khan MS (eds) External debt and capital flight in Sub-Saharan Africa, The IMF Institute, Washington DC, pp 300-21
Pastor M (1990) Capital flight from Latin America. World Dev 18(1): 1-18 Razin A, Yuen C-W (1995) Can capital controls alter the inflation- unemployment tradeoff? NBER Working Paper 5239
Romer D (1993) Openness and inflation: theory and evidence. Q J Econ 108(4):869-903 Schulze G (1994) Misinvoicing imports: the interdependence of tax and tariff evasion. Public Financ Rev 22(3):335-365
Tytell I, Wei SJ (2004) Does financial globalization induce better macroeconomic policies? IMF Working Paper No. 04/84
Vos R (1992) Private foreign asset accumulation, not just capital flight: evidence from the Philippines. J Dev Stud 28(3):500-37
Vu Le Q, Zak P (2001) Political risk and capital flight. Claremont Colleges Working Paper 2001-10
Wei S, Zhang Z (2007) Collateral damage: exchange controls and international trade. J Int Money Financ 26(5):841-863
Tài liệu Tiếng Việt
Lê Thanh Trúc (2017), “Tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam dưới tác động của hội nhập kinh tế quốc tế từ sau khi gia nhập WTO”, Bộ Ngoại giao Việt Nam - Trang thông tin ngoại giao trực tuyến, truy cấp ngày 01/04/20120,
<
https://ngkt.mofa.gov.vn/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-cua-viet-nam-duoi-tac-dong-cua-
hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-tu-sau-khi-gia-nhap-wto/>
Tạp chí Tài Chính (2016), “Phòng chống rửa tiền: Nguyên nhân và giải pháp”, Bộ Tài Chính, ngày truy cập 05/04/2020, <http://tapchitaichinh.vn/viet-nam-chong-
rua-tien,-tai-tro-khung-bo/phong-chong-rua-tien-nguyen-nhan-va-giai-phap-
95373.html>
Trịnh Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai (2016), “Những thủ đoạn và phương thức rửa tiền chủ yếu”, Bộ Tài Chính, ngày truy cập 05/04/2020, <
http://tapchitaichinh.vn/viet-nam-chong-rua-tien,-tai-tro-khung-bo/nhung-thu-doan-va-
phuong-thuc-rua-tien-chu-yeu-59498.html?mobile=true>
Mạnh Quân (2017), “Hải quan nỗ lực nâng cao năng lực phòng chống rửa tiền”, Thời báo Tài Chính - Bộ Tài Chính, ngày truy cập 05/04/2020, <
http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue-voi-cuoc-song/2017-11-24/hai-quan-no- luc-nang-cao-nang-luc-phong-chong-rua-tien-
50750.aspx?fbclid=IwAR3BuFn3m4CKK13skAe5cnUCbOqDx01nBtBTmuTD7IkZV
8d4vF7S9Isup o>
LuatVietNam (2012), “Luật Phòng chống rửa tiền năm 2012”, LuatVietNam, ngày truy cập 05/04/2020, < https://luatvietnam.vn/tai-chinh/luat-07-2012-qh13 -quoc-
hoi-71739-d1.html>
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUỐC GIA VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT, Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam, ngày truy cập 05/04/2020, <
http://vbpl.vn/nganhangnhanuoc/Pages/vbpq-
luocdo.aspx?ItemID=27705&fbclid=IwAR3Wj7vBxnXggZEAkiZ1tZpfQ2HuSL2sS5