Phân tích các yếu tố kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn tiềm năng sinh thái hòa lạc (Trang 62)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

3.2. Môi trƣờng vĩ mô

3.2.1. Phân tích các yếu tố kinh tế

3.2.1.1. Phân tích sự ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng GDP

Tốc độ tăng trƣởng GDP của nƣớc ta từ năm 2009 đến 2018 đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.4: Tốc độ tăng trƣởng GDP Việt Nam giai đoanh 2009 - 2018

Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

GDP(%) 5,32 6,78 5,89 5,03 5,42 5,98 6,68 6,21 6,81 7,08

(Nguồn: Tổng cục thống kế)

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy đƣợc nên kinh tế của nƣớc ta có sự tăng trƣởng là ổn định và tăng đều từng năm. Năm 2018 với mức tăng trƣởng cao nhất kể từ năm 2009, khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ đóng góp 42,7%. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trƣởng cao nhất trong giai đoạn 2012-2018. Ngành nông nghiệp đang dần khẳng định lại xu hƣớc phục hồi khi đạt mức tăng 2,89%, đóng góp 0,36 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.

Khi tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế càng lớn mạnh và nhất là ngành nông nghiệp thì Công ty càng có những định hƣớng rõ ràng cho mình, xác định mục tiêu rõ ràng cho hiện tại và tƣơng lai, duy trì mức độ phát triển, mở rộng quy mô trang trại, nguồn lực công nhân đảm bảo, phát triển thêm thị trƣờng bán hàng trong nƣớc và hƣớng tới xuất khẩu.

53

3.2.1.2. Phân tích ảnh hưởng của tỷ lệ lạm phát

Những năm gần đây tỷ lệ lạm phát đã giảm đáng kể, theo số liệu từ cục thống kê thì CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với năm 2017 và tăng 2,98% so với tháng 12 năm 2017. Có thể thấy nhà nƣớc ta đã quản lý chặt chẽ hơn. Trong năm 2018 giá các mặt hàng thiết yếu trên thế giới cũng có xu hƣớng tăng lên nhƣ giá nhiên liệu, chất đốt, sắt thép,... nên chỉ số giá nhập khẩu năm 2018 tăng 2,09% so với năm 2017. Giá cả biến động lên xuống nên ngƣời dân cũng thắt chặt chi tiêu, điều đó chỉ chiếm 30% số lƣợng hàng tiêu thụ của Công ty.

3.2.1.3. Phân tích ảnh hưởng của thay đổi lãi suất và tỷ giá

Năm 2018 Chính phủ đã áp dụng gói giải pháp kích cầu thông qua ƣu đãi lãi suất nên lãi suất cho vay từ các ngân hàng đã ổn định và có nhiều lợi ích đối với công ty vay đầu tƣ với số tiền lớn.

Ngoài vấn đề lãi suất ngân hàng thì công ty cũng rất quan tâm đến tỷ giá USD/VND vì công ty hiện nay đang nhập nhiều các loại giống cây hay máy móc từ nƣớc ngoài. Khi tỷ giá không biến động quá nhiều thì công ty sẽ vay USD để mua với giá thành ổn định, góm phần làm tăng sức cạnh tranh của giá trị hàng hóa.

3.2.1.4. Phân tích ảnh hưởng của tỷ lệ thất nghiệp

Ngoài các vấn đề trên thì tỷ lệ thất nghiệp cũng ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của mỗi quốc gia. Lao động là nguồn sẵn có tại nƣớc ta, khi thất nghiệp giảm thì cho thấy sức mua và khả năng thanh toán, chi trả gia tăng, điều đó góp phần phát triển của nền kinh tế. Hiện nay công ty cũng góp phần làm giảm thất nghiệp đối với ngƣời dân tại xã Yên Bình khi làm việc tại trang trại hữu cơ của công ty.

3.2.1.5. Phân tích ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài

Những năm gần đây, các nhà đầu tƣ tại các quốc gia cũng vào Việt Nam nhiều hơn, điều này rất cần thiết đối với một nền kinh tế phát triển. Các ngành nhƣ sản xuất lắp ráp xe máy, ô tô, điện tử hay dầu khí, bất động sản,... Các nguồn FDI tăng trƣởng điều này giúp cho nƣớc ta phát triển lên rất nhiều, từ vấn đề thất nghiệp, nâng cấp hệ thống máy móc tiên tiến hiện đại, thay đổi cách quản lý vận hành sao

cho đáp ứng đƣợc yêu cầu tiêu chuẩn của thế giới, cơ hội lớn nhất là đƣa Việt Nam đến gần với các nƣớc bạn. Tháng 11/2018 Công ty đạt chứng nhận hữu cơ của USDA – Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ, điều này cho thấy sản phẩm của công ty đạt chứng nhận quốc tế và có thể đƣa sản phẩm ra ngoài lãnh thổ Việt Nam, điều đó cho thấy đời sống của ngƣời dân sẽ đƣợc nâng lên rất nhiều.

3.2.2. Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố chính trị, luật pháp

Để có nền kinh tế phát triển thì một trong các yếu tố quyết định đó là chính trị, nếu nền chính trị của một gia ổn định thì việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hay các giao dịch mua bán, đầu tƣ đều thuận lợi, ko bị chậm tiến độ hay tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, giúp phần thúc đẩy tăng trƣởng của nền kinh tế, tác động mạnh đến nhu cầu tiêu dùng xã hội.

Hiện nay hệ thống pháp luật tại nƣớc ta đã dần đƣợc hoàn chỉnh nhƣ luật bảo vệ môi trƣờng, luật doanh nghiệp, luật tài nguyên, luật thuế,... để đẩy nhanh tiến trình cải cách kinh tế. Hệ thống luật pháp hoàn chỉnh tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, lành mạnh, giúp ổn định cho các thành phần kinh tế.

3.2.3. Phân tích sư ảnh hưởng của các yếu tố xã hội

Thực phẩm không an toàn, không rõ nguồn gốc luôn là vẫn đề cấp bách đối với nƣớc ta hiện nay, thực phẩm không an toàn sẽ gây ngộ độc cấp tính hay mãn tính, đều gây ảnh hƣởng trực tiếp đến con ngƣời. Đây không chỉ riêng vấn đề của Bộ Y Tế cần quan tâm mà nó là vấn đề cấp bách của các ngành, mọi cấp nói và đặc biệt còn do ý thức của mỗi ngƣời dân. Ngƣời dân thƣờng có nhu cầu ăn đồ ngon sạch nhƣ giá phải rẻ, điều này rất khó vì giá cả đi đôi với chất lƣợng. Nếu ngƣời dân không vì cái lợi trƣớc mắt thì hậu quả sẽ không quá nghiêm trọng.

Từ khi gia nhập WTO đã có rất nhiều hàng hóa tại các quốc gia về Việt Nam, ngƣời dân thƣờng tin dùng hàng Nhật hay hàng Thái, điều này gây sức ép cạnh tranh ngay trong nƣớc, các doanh nghiệp phải làm sao để vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu dùng lại vừa thu đƣợc lợi nhuận. Ví dụ quả Amla công dụng của nó rất tốt, trong quả chức chất chống oxy hóa cao, chứa nhiều vitamin C và E, quả tƣơi có công dụng gấp nhiều lần khi chế biến hoặc sấy khô. Những ngƣời biết giá trị

55

của nó thƣờng phải đặt mua quả tƣơi từ Ấn Độ với giá 350 nghìn/1kg, khi công ty trồng đƣợc cây Amla cho ra quả thì bán với giá 150 nghìn/1kg chỉ phục vụ đƣợc 1 phần nào đó khách hàng do nhiều ngƣời chƣa biết đến công dụng để chi trả với giá cho là cao nhƣ vậy.

3.2.4. Phân tích sự ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên

Môi trƣờng tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng và mật độ dân số. Các yếu tố này đƣợc hầu hết các doanh nghiệp quan tâm. Là một doanh nghiệp làm về nông nghiệp nên công ty rất quan tâm đến yếu tố tự nhiên, điều kiện thiên nhiên thuận lợi thì công ty sẽ gặt hái đƣợc nhiều thành công thu lại nhiều lợi nhuận.

3.2.5. Phân tích sự ảnh hưởng của yếu tố dân số - lao động

Dân số nƣớc ta đã lên đến 90 triệu ngƣời, là nƣớc đƣớng thứ 13 trên thế giới về tỉ lệ đông dân. Dân số đông, lao động dồi dào cũng là một lý do hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Để giải quyết đủ việc làm, đào tạo nâng cao trình độ tay nghệ cho hàng chục triệu lao động trong hoàn cảnh cạnh tranh quốc tế khốc liệt đang là những thách thức lớn nhất của nƣớc ta hiện nay. Thất nghiệp, thiếu việc làm, làm việc với năng suất thấp cũng là lý do làm nền kinh tế chậm phát triển, nó tác động xấu đến an ninh, trật tự xã hội.

Quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao cũng làm cho đất đai trở nên quý hiếm và đắt đỏ, giá cả leo thang làm cản trở sự phát triển của đất nƣớc, khó khăn trong sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân. Ngoài ra còn dẫn tới hiện tƣợng ngƣời tại các tỉnh đổ về các thành phố lớn, gây ô nhiễm môi trƣờng, quá tải cơ sở kỹ thuật. Bên cạnh đó ngoài những khó khắn thì các doanh nghiệp sẽ tìm đƣợc những lao động có kỹ năng, kinh nghiệm tốt.

3.2.6. Phân tích sự ảnh hưởng của yếu tố công nghệ

Trong những năm gần đây, nhận thức sâu sắc ý nghĩa và tầm quan trọng của khoa học công nghệ đối với phát triển nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội đã quan tâm chỉ dạo, đầu tƣ cùng với sự tham gia, phối hợp của các cơ quan chức năng hoạt động khoa học và

công nghệ đã có những chuyển biến tích cực, từng bƣớc khẳng định vai trò là đòn bẩy trong phát triển kinh tế xã hội.

Thời đại 4.0 bùng nổ buộc các doanh nghiệp phải tự trang bị cho mình những máy móc, trang thiết bị tiên tiến, phù hợp với doanh nghiệp và cập nhật các máy móc để thay thế con ngƣời nhƣ công ty đang sử dụng máy bóc lạc, máy vắt rau, trƣớc đây công nhân sơ chế rau, xịt nƣớc nếu rau có bám đất và rẩy ráo nhƣng hiện nay có máy chỉ cần xịt nƣớc sau đó cho vào máy quay rồi cho ra đóng túi. Hay nhờ khoa học công nghệ tiên tiến nên đƣa băng chuyền vào sử dụng, sắp xếp khoa học nên các công nhân chỉ cần đứng thao tác, không cần phải mất nhiều thời gian di chuyển. Cũng nhờ có yếu tố công nghệ mà việc kiểm soát xăng dầu tại các xe ô tô đƣợc thiết kế định vị, định mức xăng dầu, giúp quản lý nhân viên cũng nhƣ việc giám sát không bị thất thoát về mặt tài chính. Phòng kinh doanh cũng biết sử dụng mạng xã hội nhƣ zalo, facebook, skype, youtube,... để đƣa các sản phẩm của công ty đến gần với ngƣời tiêu dùng.

3.2.7. Tổng hợp phân tích các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô

Tác giả sử dụng bảng tổng hợp phân tích thông qua ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) nhƣ sau:

Bảng 3.5: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) – Môi trƣờng vĩ mô Các yếu tố môi trƣờng kinh doanh bên

ngoài doanh nghiê ̣p

Điểm tác động (trung bình) Mƣ́ c đô ̣ quan trọng Tính chất tác động Số điểm quan trọng I. Yếu tố kinh tế

1. Tăng trƣởng của nền kinh tế nƣớ c ta sẽ ở mức cao 3,38 0,08 + 0,25 2. Nhu cầu mua rau hữu cơ của ngƣời dân

tăng cao và chƣa có dấu hiê ̣u chƣ̃ng la ̣i

3,13 0,12 + 0,36 3. Lạm phát, thiểu phát dẫn đến giá cả

giống cây biến động thất thƣờng

2,12 0,04 - 0,07

II. Yếu tố chính trị, chính sách phá p luâ ̣t của Nhà nƣớc

57 1. Chính phủ chú trọng phát triển nền nông nghiệp sạch 3,28 0,04 + 0,11

2. Tăng vốn đầu tƣ ngành nông nghiệp

2,33

0,02

+

0,03

3. Cải thiện môi trƣờng kinh doanh

3,11

0,03

+

0,09 4. Cải thiện dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ đầu

tƣ ngành nông nghiệp 2,85 0,02 + 0,04 5. Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền

kinh tế thế giới 3,12 0,03 + 0,09 6. Luật Đầu tƣ, luật Doanh nghiệp đƣợc

điều chỉnh liên tu ̣c nhƣng chƣa hợp lý

2,11 0,03 - 0,05

III. Yếu tố công nghệ

1. Công nghệ trồng rau sạch của thế giới không ngừng phát triển 3,50 0,15 - 0,53 2. Máy móc, trang thiết bị lạc hậu so với các

nƣớc đang phát triển của nền nông nghiệp

3,17 0,05 - 0,16

IV. Yếu tố văn hoá - xã hội - tự nhiên 1. Nhận thƣ́c và nhu cầu xã hội đã thay

đổi về việc tiêu thụ rau hữu cơ ngày một tăng cao. 3,75 0,10 + 0,38 2. Tình trạng dễ dàng cấp phép cho thƣơng hiệu hữu cơ

3,50 0,07 - 0,25 3. Yếu tố thời tiết ảnh hƣởng lớn đến việc

canh tác và thu hoạch

3,66 0,08 - 0,29

V. Yếu tố kinh tế hội nhập 1. Chính phủ không còn bảo hộ cho các

doanh nghiệp trong nƣớc

2,11 0,05 - 0,09 2. Các doanh nghiệp nƣớc ngoài liên kết

đầu tƣ vào Việt Nam

2,64 0,05 - 0,12 3. Cạnh tranh trong ngành sẽ quyết liệt

hơn 3,13 0,09 - 0,27 Tổng cộng 50,88 1,00 3,19

(Nguồn: Tác giả nghiên cứu)

Số điểm quan trọng đạt 3,19 cao hơn so với điểm trung bình là 2,5 điều này cho thấy các yếu tố bên ngoài là thuận lợi cho các hoạt động sản xuất của Công ty.

3.3. Phân tích môi trƣờng vi mô

3.3.1. Một số vấn đề chung về nông nghiệp hữu cơ

Quá trình hình thành lịch sử hữu cơ trải qua 4 nguyên tắc sau: * Hữu cơ 1.0 (Giai đoạn tiên phong)

Năm 1905 – 1924: Nông nghiệp hữu cơ bắt đầu ở Trung Âu và Ấn Độ 1924: Rudolf Steiner viết cuốn “Các cơ sở tinh thần đổi mới nông nghiệp” 1939: Lord Northbourne đã dùng thuật ngữ “Nông nghiệp hữu cơ”

1946: Thành lập tổ chức “Hiệp hội Đất của Vƣơng quốc Anh”

1959: Thành lập hiệp hội các nông dân hữu cơ từ phía Tây của Pháp.

1972: Thành lập liên đoàn các phong trào Nông nghiệp hữu cơ Quốc tế (IFOAM) ở Versailles, Pháp.

* Hữu cơ 2.0

Thiết lập đƣợc hệ thống sản xuất nông nghiệp hữu cơ.

Xây dựng Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ cơ bản đầu tiên của IFOAM năm 1980 Hình thành tổ chức chứng nhận của bên thứ 3.

Hữu cơ 2.0 đã thúc đẩy cho phát triển cho thị trƣờng hiện nay với hơn 80 tỷ USD các sản phẩm hữu cơ đƣợc chứng nhận.

IFOAM hữu cơ quốc tế đã là định hƣớng chuẩn mực cho các Tiêu chuẩn cơ sở. Là tài liệu tham khảo cho các quốc gia và các tổ chức khác áp dụng.

* Hữu cơ 3.0

Đổi mới nhận thức, thu hút sự hấp dẫn ngƣời nông dân tiên tiến chấp nhận sản xuất hữu cơ và tăng năng suất.

Cải tiến không ngừng đến tính hoàn thiện trong sản xuất hữu cơ tại khu vực cũng nhƣ địa phƣơng.

Đa dạng hóa hình thức chứng nhận để đảm bảo sự minh bạch, phát triển các hình thức chứng nhận khác ngoài hình thức chứng nhận của bên thứ 3.

59

Cần quan tâm toàn diện và đầy đủ tính bền vững thông qua sự liên minh với nhiều phong trào và tổ chức mà có thể hỗ trợ lẫn nhau trong cách tiếp cận về sản xuất và lƣơng thực bền vững.

Trao quyền toàn diện từ sản xuất đến sản xuất cuối cùng để thừa nhận sự phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ đối tác thực sự trong chuỗi giá trị tại cùng khu vực.

Giá trị thực tế gắn với giá thành và giá cả hợp lý, để khuyến khích tính minh bạch cho ngƣời tiêu dùng và nhà hoạch định chính sách, cũng nhƣ trao quyền cho ngƣời nông dân nhƣ một đối tác toàn diện.

Sự phát triển của nền nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam có tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế, do vậy để đam bảo sự phát triển bền vững thì các doanh nghiệp làm nông nghệp nói chung và nông nghiệp hữu cơ nói riêng cân có những chiến lƣợc kinh doanh của mình để từng bƣớc phát triển. Việt Nam là nƣớc có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mƣa nhiều, nguồn tài nguyên động thực vật dồi dào phong phú, với diện tích đất đai trong tình trạng còn là hữu cơ tự nhiên khá lớn tập trng ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn thì cơ hội cho Việt Nam về việc phát triển nông nghiệp hữu cơ là rất lớn. Dân trí của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, ngƣời tiêu dùng đã biết chọn các thực phẩm an toàn để mua hàng ngày, cho thấy đây là cơ hội rất tiềm năng.

3.3.1.1. Tổ chức sản xuất theo nguyên tắc chuyên môn hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn tiềm năng sinh thái hòa lạc (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)