2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơngnghiệp ở tỉnh Bến Tre
2.1.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơngnghiệp ở tỉnh Bến
2.1.2.1.Tình hình về sản xuất nơng nghiệp
Cùng nằm ở châu thổ sơng Cửu Long, nhưng so với các tỉnh khác trong vùng. Bến Tre là một trong những tỉnh cĩ diện tích đất đai ít nhất, diện tích mặt nước và chiều dài sơng rạch nhiều nhất, đất nơng nghiệp bình quân cho đầu người cũng thuộc loại thấp nhất. Dưới đây là bảng so sánh diện tích đất canh tác của Bến Tre với đồng bằng sơng Cửu Long:
Bảng 3:
Diện tích Bến Tre ĐBSCL
Diện tích tự nhiên (ha) 228.715 3.965.314 Diện tích đất nơng nghiệp (ha) 162.490 2.912.174 Diện tích đất trồng lúa (ha) 56.129 2.062.684 Diện tích sơng rạch (ha) 37.462 210.720
So sánh diện tích bình quân đầu người:
Bảng 4: Diện tích Bến Tre ĐBSCL Cả nƣớc Đất nơng nghiệp Đất trồng lúa 1247m2 431m2 1479m2 1270m2 1168m2 585m2
Là một tỉnh nằm trong vựa lúa châu thổ sơng Cửu Long, nhưng Bến Tre vẫn là một tỉnh thiếu lương thực. Trước giải phĩng, hàng năm tỉnh cũng phải nhập thêm khoảng 7 vạn tấn gạo. Một bài tốn đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân Bến Tre là trong điều kiện đất hẹp, người đơng, tốc độ tăng dân số chưa
giảm được bao nhiêu, trong thời gian trước mắt phải làm gì để giải quyết đủ cái ăn, cải thiện đời sống nhân dân và gĩp phần tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Cần phải cĩ một cơ cấu như thế nào, một phương hướng phát triển kinh tế năng động phù hợp với điều kiện cụ thể của Bến Tre? Tại Đại hội Đảng bộ lần thứ nhất, Bến Tre cũng đã xác định được mục tiêu phấn đấu của mình là lấy nơng nghiệp phát triển tồn diện làm cơ sở, đẩy nhanh việc mở rộng diện tích, tăng năng suất lao động, kiên quyết duy trì, giữ vững diện tích dừa, cây ăn quả, đồng thời phát triển chăn nuơi, ngư nghiệp, lâm nghiệp, gắn nơng nghiệp với cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp, ra sức phát triển thuỷ lợi, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đưa sản xuất đi vào chiều sâu, nhằm đạt được hiệu quả kinh tế ngày càng cao trên mãnh đất tương đối hẹp của mình.
Qua 10 năm phấn đấu gian khổ (1975 - 1985) nơng nghiệp Bến Tre đã đạt được những thành quả khá cơ bản, trong khi đĩ dân số bình quân tăng mỗi năm 25.000 người. Diện tích trồng lúa từ 60.000 ha đã tăng lên 90.000 ha. Nhờ đẩy mạnh cơng tác thuỷ lợi, áp dụng biện pháp kỹ thuật, đưa giống mới vào nên đã tăng sản lượng từ 180.000 tấn lên 392.075 tấn, gấp 2,5lần (năm2002). Bình quân lương thực tính theo đầu người tăng từ 260 kg lên 380 kg. Đến năm 1985, Bến Tre khơng những giải quyết về cơ bản vấn đề lương thực cho hơn một triệu dân trong tỉnh , mà cịn đĩng gĩp nghĩa vụ cho Nhà nước. Sản lượng năm sau cao hơn năm trước, trong khi diện tích canh tác lúa khơng tăng mà cĩ xu hướng giảm. Do dân số phát triển, đất thổ cư và vườn ngày càng mở rộng, lấn sang đất trồng lúa. Vấn đề đặt ra là khơng phải tìm cách ngăn chặn mà cĩ biện pháp hợp lý để hướng dẫn sự phát triển đĩ đi vào qui hoạch, đúng hướng.
Tuy phải phấn đấu cao nhất để giải quyết vấn đề lương thực, nhưng con đường phát triển lâu dài và cơ bản nhất khơng phải chỉ nhằm vào cây lúa,
mà phải chú ý đầu tư vào các cây cơng nghiệp, cây ăn quả vốn là thế mạnh của tỉnh nhà.
Đề án quy hoạch, phát triển các vùng chuyên canh phù hợp với lợi thế các loại cây trồng và vật nuơi mang lại hiệu quả cao, cĩ thể tạo được sản lượng hàng hố để tiêu thụ trên thị trường cả trong và ngồi nước, cùng với đề án quy hoạch phát triển kinh tế, kết hợp lâm nghiệp và ngư nghiệp của Bến Tre, trong mối tương tác qua lại đã tạo nên một bước phát triển mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trước hết là cây lúa: Từ định hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng,
với mục tiêu nhằm ổn định lương thực của địa phương mặc dù diện tích lúa liên tục giảm từ 90.000 ha năm 1985 đến năm 2003 chỉ cịn khoảng 50.000 ha. So với năm 2000, đất lúa giảm từ 35% xuống cịn 34%, nhưng hệ số vịng quay của đất tăng lên 1,8 lần với hơn 20.000 ha lúa 3 vụ, 20.000 ha lúa 2 vụ. Sản lượng lúa tăng từ 356.446 tấn năm 1996 lên 392.000 tấn năm 2003. Các cánh đồng lúa đặc sản xuất khẩu với các giống lúa thơm đã bắt đầu được hình thành tại các huyện Giồng Trơm, Ba Tri, Châu Thành, Bình Đại.
Cây dừa: Tuy diện tích cĩ giảm từ 40.000 ha đến năm 2003 chỉ cịn 35.100 ha, nhưng năng suất vẫn tăng đều hàng năm, từ 120 triệu quả lên 231,66 triệu quả năm 2000 và 210 triệu quả năm 2003, trong đĩ việc cải tiến giống mới tuy cĩ phần chậm, nhưng kỹ thuật canh tác đã tiến bộ nhiều. Hầu hết vườn dừa đã được bĩn phân, kết hợp với bồi bùn hàng năm. Phong trào cải tạo, tỉa thưa và thâm canh dừa đã được phát triển và nhân rộng. Việc kết hợp trồng xen, nuơi xen tơm cá dưới mương vườn đã dần dần phổ biến và hiệu quả của vườn dừa thực tế đã được nâng lên từ 1,2 cho đến 1,5 lần, thậm chí cĩ nơi đã tăng lên gấp đơi so với lối độc canh trước đây. Đặc biệt là phong trào thâm canh, cải tạo vườn dừa, hầu hết nơng dân đã cĩ sự chú ý, chọn lọc kỹ về
giống. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do dịch bọ dừa tàn phá, cho nên năng suất dừa bị giảm, nhưng đã được khắc phục bước đầu đáng kể.
Về cây ăn quả: một bước tiến quan trọng trong giai đoạn này là diện tích
tăng nhanh từ 33.379 ha năm 2000 đến năm 2003 là 38.000 ha, chiếm gần 20% đất nơng nghiệp, tập trung ở huyện Chợ Lách, Châu Thành. Sản lượng tăng từ 309.254 tấn lên 384.500 tấn năm 2003, với rất nhiều giống cĩ giá trị được chọn lọc hoặc du nhập từ nước ngồi như: sabơchê Mêxico, nhãn Thái Lan, nhãn tiêu, nhãn xuồng, sầu riêng khổ qua, sầu riêng sữa hạt lép… đã được các giải thưởng lớn trong các kỳ hội chợ triển lãm Nơng nghiệp quốc gia và quốc tế từ các năm 1995-1999 và năm 2004 [36, tr 12].
Người làm vườn đã nắm được kỹ thuật để sản xuất quả vào vụ nghịch, chủ động trong việc xử lý cây ra hoa, đậu trái trên cây chanh, nhãn, chơm chơm theo ý muốn. Kỹ thuật này đang ngày một phát triển lan rộng và đã đem lại những lợi ích to lớn về kinh tế. Hàng loạt “triệu phú miệt vườn” xuất hiện ở Châu Thành, Chợ Lách, Mỏ Cày, Thạnh Phú, thị xã Bến Tre với thu nhập từ 30 đến hơn 100 triệu đồng mỗi năm. Bước tiến cĩ tính đột phá này đã thật sự gây sự thán phục trong nhiều người và cĩ thể xem đây là những điểm sáng, điển hình trong phong trào làm giàu của nơng dân, gĩp phần thúc đẩy cơng cuộc phát triển nơng nghiệp tồn diện ở nơng thơn Bến Tre.
Song song với việc phát triển kinh tế vườn, Bến Tre cũng là nơi cĩ nghề sản xuất cây giống lâu đời và nổi tiếng. Năm 2003, hai huyện Chợ Lách và Châu Thành đã cung cấp cho thị trường hơn 10 triệu cây giống các loại. Nhằm nâng cao về chất lượng, uy tín của nghề sản xuất giống, tỉnh đã xây dựng được một hệ thống quản lý chuyên ngành gồm 8 hợp tác xã, hơn 100 tổ hợp tác sản xuất cây giống. Hiện nay giống cây ăn trái của Bến Tre đã cĩ mặt hầu khắp các vùng cĩ phát triển cây ăn quả, khơng những ở miền Tây và
Đơng Nam Bộ mà cịn lan rộng đến một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Cây mía: là loại cây trồng khá muộn trên đất Bến Tre, nhưng đã cĩ bước
phát triển nhanh và ổn định. Sau ngày giải phĩng cả tỉnh cĩ chưa đầy 1.000 ha, đến năm 1983 đã tăng lên 9.300 ha, đứng thứ hai ở đồng bằng sơng Cửu Long. Đến năm 2000 diện tích mía là 12.943 ha và năm 2003 cịn12.500 ha. Sản lượng đạt từ 798.912 tấn năm 2000 lên 900.000 tấn năm 2003, phân bố chủ yếu tại các huyện Mỏ Cày, Giồng Trơm, một phần tại Ba Tri, Bình Đại, Châu Thành, thị xã Bến Tre. Một nhà máy đường tương đối hiện đại, cơng suất 1.000 tấn mía/ngày đã được xây dựng và bắt đầu vận hành từ năm 1998 đến nay.
Trên đất giồng: Những năm gần đây, song song với việc ổn định diện tích màu, phong trào cải tạo vườn tạp, áp dụng tiến bộ mới như tưới nước nhỏ giọt trên đất giồng đã giúp cho một số cây ăn trái như nhãn, sabơchê, đang cĩ khuynh hướng phát triển ngày càng nhiều. Một số nơi đã trở nên trù phú, đan xen cây màu và cây ăn quả mang lại lợi ích kinh tế cao.
Bảng 5: Diện tích đất canh tác Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Cây lúa: Diện tích Ha 50.462 46.021 48.753 49.300 Sản lượng Tấn 357.263 379.637 392.075 392.000 Cây mía: Diện tích Ha 12.943 12.399 12.774 12.500 Sản lượng Tấn 798.912 800.833 893.701 900.000 Cây dừa: Diện tích Ha 37.758 35.540 35.265 35.100 Sản lượng Triệu trái 231,66 222,18 217,94 210 Cây ăn trái: Diện tích Ha 32.379 35.106 36.776 38.000 Sản lượng Tấn 309.254 343.230 388.092 384.500
Về chăn nuơi: ngành đã hướng dẫn nơng dân chuyển dịch theo hướng
năng suất và chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong cả nước. Đối với đàn heo 280.639 con năm 2000 tăng lên 300.000 con năm 2003, ngành đã gĩp phần cải tạo theo hướng nạc hố bước đầu 44.800 con phục vụ cho thương phẩm. Đàn trâu từ 5402 con năm 2000, đến năm 2003 chỉ cịn 3.200 con, do tỷ lệ cơ giới hố trong nơng nghiệp đang phát triển. Riêng đàn bị tăng nhanh từ 43.736 con năm 2000 lên 57.000 con năm 2003, do phong trào nuơi bị lai sind đang phát triển mạnh theo hướng xố đĩi giảm nghèo và đã tạo nền cho việc phát triển đàn bị lai trong tỉnh. Dự án sind hố đàn bị đang phát triển mạnh nhất ở huyện Ba tri. Đàn gia cầm tăng từ 5, 045 triệu con năm 2000 lên 5,3 triệu con năm 2003. Năm 2000, giá trị sản lượng ngành chăn nuơi đạt 882,58 tỷ đồng, chiếm 24,43% giá trị sản lượng nơng nghiệp của tỉnh, đưa Bến Tre lên vị trí trong những tỉnh cĩ ngành chăn nuơi phát triển của khu vực. Tuy vậy, dịch cúm gia cầm đã diễn ra trong đầu năm 2004 đã làm thiệt hại đáng kể đàn gia cầm của tỉnh. Ngày nay, chăn nuơi đã thực sự là một ngành sản xuất, một nguồn thu nhập quan trọng trong nền kinh tế địa phương Bến Tre.
Bảng 6:
Chăn nuơi Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Trâu Con 5.402 4.085 3.554 3.200 Bị Con 43.736 52.029 64.474 67.000 Đàn heo Con 280.639 272.587 288.486 300.000 Gia cầm Triệu con 5,045 4,755 5,052 5,3
Nguồn: Niên giám thống kê Bến Tre năm 2004
Nhìn một cách tổng quát, con đường phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng bền vững, kết hợp kinh tế ruộng với kinh tế vườn, kinh tế biển, gắn trồng trọt với chăn nuơi, gắn nơng nghiệp với cơng nghiệp, tiểu thủ cơng
nghiệp và xuất khẩu là một hướng đi đúng cĩ nhiều triển vọng để tích luỹ nhanh, đưa kinh tế tỉnh nhà vươn lên một tầm cao mới.
2.1.2.2. Tình hình về sản xuất lâm nghiệp
Nĩi đến rừng của tỉnh hiện tại, chủ yếu là đề cập đến tài nguyên cùng những diễn biến của rừng ngập mặn ở các cửa sơng dọc theo ven biển và những dãy rừng lá ven sơng rạch ở vùng nước lợ.
Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt ở vùng cửa sơng, ven biển nhiệt đới cĩ giá trị nhiều mặt. Ngồi việc cung cấp một lượng lớn lâm sản phục vụ sản xuất và đời sống, rừng ngập mặn cịn cĩ vai trị trong việc chống xĩi lở, giữ lại đất phù sa, lấn biển, làm tăng diện rích đất đai. Rừng ngập mặn là nơi trú ngụ và cung cấp nguồn thức ăn phong phú cho phiêu sinh, tơm cá, các lồi thân mềm cĩ giá trị kinh tế tạo thêm điều kiện để sinh sơi, phát triển, gĩp phần rất lớn trong việc sàng lọc, loại bỏ những chất thải, chất bẩn của sản xuất, đời sống của thượng nguồn đổ về.
Bến Tre do nằm ở nơi cửa sơng giàu phù sa của dịng Cửu Long, nên đã cĩ một diện tích rừng ngập mặn tương đối lớn trải dọc ven biển Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú. Nhìn chung, thành phần hệ thực vật rừng ngập mặn Bến Tre tương tự như ở các cửa sơng khu vực Đơng Nam á, gồm 39 lồi thuộc 29 chi, 23 họ, trong đĩ ưu thế nhất thuộc họ đước.
Trước hết, cần lưu ý một điều là trong chiến tranh, rừng Bến Tre khơng những khơng được chú ý chăm sĩc, mà cịn là đối tượng bị đánh phá, bị huỷ diệt của phi pháo và chất độc hố học của Mỹ, thậm chí khơng cĩ một cơ quan nào, một tổ chức nào chuyên trách về rừng.
Sau ngày giải phĩng, nhận rõ vai trị và tác dụng của rừng đối với sản xuất và đời sống của con người, nhất là đối với tỉnh nơng nghiệp bị chiến tranh tàn phá nặng nề như Bến Tre, chính quyền cách mạng ngay từ buổi đầu, bên cạnh chủ trương hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi sản xuất, đã
quan tâm ngay đến vấn đề lâm nghiệp. Hàng loạt biện pháp về tổ chức, đào tạo cán bộ, điều tra quy hoạch, bảo dưỡng và trồng mới cũng như việc xây dựng cơ sở vật chất cho nghề rừng đã được đề ra.
Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ Bến Tre lần thứ nhất (3-1977) trong phần nĩi về lâm nghiệp cĩ ghi:” Đẩy mạnh phong trào trồng cây gây rừng, chăm
sĩc, bảo vệ, khai thác cĩ kế hoạch các khu rừng đã được khoanh nuơi ở các huyện ven biển”.
Từ năm 1977 đến 1986 ngành lâm nghiệp đã khơi phục hơn 10.000 ha rừng ngập mặn, trồng mới 6.400 ha rừng đước tập trung và đã vận động nhân dân trồng trên 100 triệu cây phân tán.
Trong chủ trương đưa cây đước làm cây trồng chủ lực trên đất ngập mặn, ban đầu đã gặp khĩ khăn. Nhưng kết quả của rừng đước trồng mới mang lại trong những năm gần đây đã cĩ một giá trị thuyết phục lớn. Số lượng củi, gỗ lấy ra từ việc tỉa thưa rừng đước theo chu kỳ, việc kết hợp cây đước- con tơm và những kết quả điều tra thực tế về những tài nguyên thuỷ sản phong phú ở những nơi rừng ngập mặn đã chứng minh một hướng đi đúng, mang lại hiệu quả cao của ngành lâm nghiệp tỉnh.
Tuy nhiên, kết quả đạt được của ngành lâm nghiệp cịn nhiều hạn chế. Chủ trương giao đất giao rừng cho nhân dân tuy đã đề ra từ lâu, nhưng hiệu quả mang lại trong thực tế chưa cĩ gì đáng lạc quan, do chỗ những chính sách kèm theo chưa được cụ thể, rõ ràng thoả đáng, đảm bảo được sự hợp lý và hài hồ giữa lợi ích cá nhân và xã hội, cho nên người dân chưa hăng hái và yên tâm bỏ vốn, bỏ cơng ra để đầu tư vào việc trồng rừng.
Việc bảo vệ rừng cũng gặp khơng ít khĩ khăn, trở ngại, kết quả đạt được rất hạn chế, nhất là những năm cuối thập niên 1980, khi việc nuơi tơm biển mang lại thu nhập rất cao, thì việc phá rừng đã tái phát nghiêm trọng. Việc trồng rừng kết hợp với nuơi tơm hợp lý sẽ mang lại hiệu quả cao và lâu bền, nhưng
do nhận thức của người dân khơng đầy đủ, chỉ thấy cái lợi trước mắt, thêm vào đĩ chính quyền cũng thiếu sự kiên quyết trong đấu tranh, vận động nên việc phá trắng rừng để nuơi tơm vẫn âm ỉ xãy ra ngày càng nhiều và trầm trọng. Hậu quả là song song với việc thu lợi từ nguồn nuơi thuỷ sản của một số khu vực, thì đã cĩ nhiều nơi khác trong nhiều năm liền bệnh dịch thuỷ sản đã phát sinh, nhiều hộ gia đình đã trở nên trắng tay. Điều nguy hại hơn là suy thối mơi trường vùng cửa sơng, ven biển Bến Tre đang cĩ xu hướng ngày càng trầm trọng. Trong khi đĩ, diện tích rừng cịn lại hầu như đã khơng cịn