Chính sách tổ chức, quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bến Tre (Trang 80 - 82)

3.2. Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

3.2.2. Chính sách tổ chức, quản lý

Một trong những giải pháp được coi là rất cơ bản để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố là phải cĩ chính sách đúng đắn vế tổ chức, quản lý, bởi lẻ mục tiêu, phương hướng dù cĩ hồn thiện đến đâu chăng nữa nếu khơng được tổ chức, quản lý chặt chẽ, khơng được thực thi trong thực tế thì cũng khơng cĩ ý nghĩa gì cả, thậm chí nĩ cịn gây phản tác dụng. Do vậy, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung cần phải coi trọng việc tổ chức, quản lý. Nĩ cĩ tác dụng thúc đẩy hoặc cản trở quá trình đĩ nếu được tổ chức, quản lý tốt và ngược lại.

Nhưng muốn cho cơng tác tổ chức, quản lý được thực hiện tốt và đạt hiệu quả thì việc đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ và sử dụng, phân cơng đúng để cĩ khả năng tiếp cận và vận dụng khoa học - cơng nghệ vào cơng việc là điều cần thiết và rất quan trọng, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế tri thức đang từng bước thâm nhập vào nước ta. Theo số liệu của cơ quan thống kê của tỉnh hiện nay cho thấy, trong số 2907 cán bộ đương chức trong khối sản xuất kinh doanh thì phần lớn cĩ tuổi đời trẻ, cĩ kiến thức và năng lực tổ chức

quản lý. Nhưng trong đĩ, như đánh giá của Uỷ ban nhân dân tỉnh là cịn một bộ phận đội ngũ cán bộ“cĩ trình độ và năng lực quản lý kinh tế - xã hội chưa ngang tầm với yêu cầu và nhiệm vụ mới, cịn bất cập về nhiều mặt như: kiến thức về kinh tế thị trường, quản lý nhà nước, pháp luật, kỹ năng hành chính, ngoại ngữ, tin học và kiến thức khoa học - cơng nghệ”[36, tr 11]. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến năng lực tổ chức, quản lý trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ của mình trước yêu cầu địi hỏi ngành nơng nghiệp tỉnh hiện nay.

Để đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra cho năm 2010, cần giải quyết tốt một số giải pháp về tổ chức, quản lý sau:

- Ngành nơng nghiệp và phát triển nơng thơn nhất thiết phải cĩ sự hoạch định một kế hoạch phát triển cĩ tính chiến lược, mục tiêu rõ ràng cho từng thời kỳ và quan diểm phát triển đúng đắn trên cơ sở khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương, từng vùng như tiến hành điều tra để quy hoạch từng vùng trọng điểm để bố trí cây trồng, vật nuơi một cách phù hợp; cần nhân rộng những mơ hình cĩ hiệu quả để phổ biến trong nhân dân; cĩ kế hoạch tổ chức cho nơng dân tiếp cận với tiến bộ khoa học - kỹ thuật và ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất.

- Tỉnh cần cĩ một chiến lượng xây dựng đội ngũ cán bộ, trong đĩ cĩ cán bộ kỹ thuật và quản lý cĩ trình độ, cĩ năng lực, cĩ kiến thức về kinh tế thị trường và quản trị doanh nghiệp; đặc biệt là trong bố trí sử dụng cán bộ cần chú trọng đến trình độ khoa học, về cơng nghệ sản xuất tiên tiến, chọn người cĩ lịng say mê với cơng việc, cĩ đầy tâm huyết để chăm lo cho việc phát triển kinh tế - xã hội.

Đối với các địa bàn hiện nay, nhất là địa bàn cơ sở cần cĩ những cán bộ kỹ thuật nơng nghiệp (nếu là kỹ sư càng tốt) để làm tư vấn về kỹ thuật cho nơng dân trong việc bố trí cây trồng, vật nuơi cho phù hợp, tránh tình trạng

tự phát như lâu nay; cần tăng cường hơn nữa cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư để người dân cĩ điều kiện tiếp cận với những tiến bộ mới trong ngành nơng nghiệp, từ đĩ đưa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất; điều quan trọng là nâng cao hơn nữa hoạt động của các tổ chức như Hội làm vườn, Hội cây, con giống, Hội nghề cá… để tạo điều kiện quản lý tốt trong sản xuất và hỗ trợ cho người lao động, tiến tới xây dựng những hợp tác xã chuyên hoạt động trên lĩnh vực này để cung ứng những cây, con cĩ chất lượng cho nơng dân.

- Ngành nơng nghiệp cũng cần cĩ kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các Viện nghiên cứu, trường Đại học trong việc nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào trong sản xuất nơng nghiệp như trong khai thác và dự báo nguồn lợi, trên cơ sở đĩ mà cĩ những dự án lớn cho chương trình phát triển nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn mới.

- Đẩy mạnh cơng tác bảo vệ nguồn lợi trong nơng nghiệp nĩi chung và thuỷ sản nĩi riêng, tuyên truyền giáo dục người dân tư giác chấp hành qui định bảo vệ nguồn lợi, tiến dần đến việc xã hội hố cơng tác này. Điều tra xã hội học về các đối tượng vi phạm để cĩ chính sách phù hợp, đặc biệt là trong việc bảo vệ mơi trường sinh thái và khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường như hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bến Tre (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)