Những quan điểm cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bến Tre (Trang 72 - 78)

3.1. Phƣơng hƣớng cơ bản của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng

3.1.1. Những quan điểm cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng

ở tỉnh Bến Tre

3.1.1. Những quan điểm cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp ở tỉnh Bến Tre ở tỉnh Bến Tre

Tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp ở Bến Tre cần quán triệt những quan điểm cơ bản sau:

3.1.1.1. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phải nhằm phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm thước đo

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải xố được tính tự cấp, tự túc, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm hàng hố cĩ chất lượng tốt, giá thành hạ, năng suất lao động cao, tạo ra tích luỹ để tái sản xuất mở rộng. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phải tạo ra được việc làm cho người lao động trong nơng nghiệp và nơng thơn, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo, giải quyết được tình trạng lao động thiếu việc làm ở nơng thơn hiện nay, nâng cao thu nhập và đời sống cho người lao động mà hiện nay ở tỉnh cịn quá thấp. Mặt khác, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phải đáp ứng được yêu cầu phân cơng lại lao động xã hội trong nơng nghiệp và nơng thơn, càng ngày càng giảm lao động nơng nghiệp, nâng cao dần tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp.

Ngày nay, sự phát triển của nền kinh tế khơng chỉ được đánh giá về mặt kinh tế mà cịn được xem xét cả về mặt xã hội. Hai mặt này cĩ quan hệ chặt chẻ với nhau: Hiệu quả kinh tế của sự phát triển kinh tế được nâng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết những vấn đề xã hội. Cơ sở của sự phát triển xã hội là sự tăng lên khơng ngừng của cải vật chất. Phát triển kinh

tế cĩ hiệu quả làm tăng thêm khả năng tích luỹ, tiêu dùng; hình thành điều kiện kinh tế cho việc nâng cao trình độ văn hố, khoa học- kỹ thuật, chăm sĩc sức khoẻ, bảo vệ mơi trường sinh thái và tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết những vấn đề xã hội khác đang nãy sinh.

3.1.1.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phải phát huy được thế mạnh của tỉnh

Bến Tre là một tỉnh thuộc đồng bằng sơng Cửu Long, được thiên nhiên ưu đãi về đất đai phù sa màu mỡ, với nhiều sơng rạch chằng chịt - 4 nhánh sơng MêKơng đổ ra biển và với chiều dài bờ biển hơn 65 km, cĩ nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện với nhiều hàng hố nơng sản phong phú đa dạng. Đặc biệt là kinh tế vườn và kinh tế biển, là một thế mạnh của tỉnh, do vậy Nghị quyết tỉnh Đảng bộ lần thứ VII đã chỉ rõ:

” Cần tập trung dồn sức để phát huy thế mạnh kinh tế, khai thác tốt tiềm

năng và lợi thế của từng địa phương, tạo ra sự đột phá mạnh về kinh tế biển, kinh tế vườn, thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn” [11, tr 50-51].

3.1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nhằm hồn thiện cơ cấu kinh tế của tỉnh - cơ cấu kinh tế nơng - cơng nghiệp - dịch vụ

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phải đặt trong sự kết hợp hài hồ giữa các ngành kinh tế (cơng nghiệp - nơng nghiệp - dịch vụ). Cần chú ý thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng phát triển mạnh, vững chắc, cĩ hiệu quả cơng nghiệp, dịch vụ, tăng tỷ trọng những ngành này trong cơ cấu kinh tế cơng - nơng nghiệp - dịch vụ. Cần ưu tiên cho cơng nghiệp chế biến nơng - lâm - hải sản; cơng nghiệp xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, tiểu thủ cơng nghiệp; làm gia cơng cho các ngành ở thành phố và các doanh nghiệp lớn. Về dịch vụ, nên chú trọng phát triển các loại dịch vụ cung ứng vật tư - kỹ thuật, dịch vụ khoa học - kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, dịch vụ du lịch sinh thái…

Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Bến Tre lần thứ VII đánh giá: ”Nền kinh tế cĩ tăng trưởng nhưng cịn chậm và chưa vững chắc; chuyển dịch

cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố cũng rất chậm, tỷ trọng nơngnghiệp trong cơ cấu GDP cịn cao, cơng nghiệp, dịch vụ phát triển chậm và đạt tỷ trọng thấp”[11, tr 40].

Như vậy, vấn đề chính trong phướng tới của tỉnh Bến Tre là phải giải quyết mối quan hệ giữa nơng nghiệp - cơng nghiệp (chủ yếu là cơng nghiệp chế

biến) - thương mại - dịch vụ. Mặc dù điều kiện tự nhiên của tỉnh cĩ nhiều tiềm năng cho phát triển nơng nghiệp hơn là cơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm, thì Bến Tre chưa cĩ cơ sở sản xuất nào đáng kể nên khả năng phát triển nơng nghiệp khĩ bền vững. Trong “Báo cáo phác thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre thời kỳ 1999 - 2010” đã chỉ rõ:”Mở rộng qui mơ cơng nghiệp, xây dựng hệ thống kinh tế mở, đẩy mạnh thương mại - dịch vụ và tăng nhanh mối quan hệ thị trường, tạo lực đẩy phát triển mới cho tồn tỉnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nơng - cơng nghiệp - dịch vụ hiện đại”[36, tr 12].

3.1.1.4. Gắn việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế với xây dựng nơng thơn mới Nơng thơn Bến Tre hiện nay vẫn cịn nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa cịn rất nhiều khĩ khăn. Để xố bỏ sự yếu kém đĩ phải phát triển nơng nghiệp, nơng thơn mới, nâng cao đời sống nơng dân cần kết hợp nhiều biện pháp bao gồm: khuyến nơng, khuyến ngư, đa dạng hố sản xuất; cơng nghiệp hố kết hợp với thành thị hố, đưa lao động dư thừa ở nơng thơn sang hoạt động kinh tế ở thành phố. Mặt khác, cần tạo cơ sở cho cơng nghiệp nhỏ phát triển, điều này cũng địi hỏi phải tập trung giải quyết hạ tầng cơ sở nơng thơn gồm: mặt bằng giao thơng, điện, nước; giải quyết vấn đề mơi trường để khơng xãy ra tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Từ đĩ, làm biến đổi cơ cấu lao động theo hướng giảm dần hộ thuần nơng, tăng tỷ lệ hộ phi nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ VII đã khẳng định:”Phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp đi liền với phát triển hạ tầng cơ sở, đổi mới tồn diện nơng thơn” [11, tr 56].

Trong điều kiện kinh tế Việt Nam nĩi chung và tỉnh Bến Tre nĩi riêng, kinh tế hộ gia đình vẫn là đơn vị cơ bản tổ chức sản xuất kinh doanh, sử dụng lao động của các thành viên trong gia đình. Hiện nay kinh tế hộ gia đình được tự chủ sản xuất kinh doanh đã gặt hái được nhiều kết quả khả quan. Do đĩ, nhà nước cần tiếp tục cĩ chính sách phát triển mạnh kinh tế gia đình; đồng thời khuyến khích các hình thức hợp tác tự nguyện trên qui mơ gia đình, mở rộng sản xuất kinh doanh kinh tế trang trại là hình thức tổ chức lao động, giải quyết việc làm cĩ hiệu quả.

Các quan điểm cơ bản trên cĩ mối quan hệ biện chứng nhau, cĩ tác dụng và chi phối quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cần được coi trọng.

3.1.2. Phương hướng cơ bản của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp ở tỉnh Bến Tre

3.1.2.1. Định hướng phát triển kinh tế của Bến Tre từ nay đến năm 2010

Để phát triển kinh tế - xã hội theo kịp các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long trong những năm tới, dựa vào định hướng chung của Ban chấp hành Trung ương Đảng và thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của Bến Tre trong những năm qua, xác định được các yêu cầu cấp bách cần phải giải quyết, tỉnh Bến Tre đã định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế để phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2005 và 2010 như sau:

- Khai thác hợp lý và tối ưu nguồn lao động dồi dào và tài nguyên thiên nhiên nhằm tạo ra những sản phẩm nơng - ngư nghiệp cĩ chất lượng và giá trị cao, cĩ khả năng chế biến đưa vào xuất khẩu và cĩ khả năng kết hợp với du lịch sinh thái của tồn tỉnh.

- Đẩy nhanh tiến trình phát triển cơng nghiệp, nhất là cơng nghiệp chế biến nơng - ngư sản, cơng nghiệp phục vụ sản xuất nơng - ngư nghiệp, cơng nghiệp hàng tiêu dùng cĩ lợi thế và tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống, sử dụng các lợi thế về nguyên liệu, thị trường, lao động.

- Từng bước đổi mới cơng nghệ và nâng cao tỷ trọng cơ giới hố trong nơng - ngư nghiệp, đổi mới nhanh trang thiết bị và mở rộng qui mơ cơng nghiệp, xây dựng hệ thống kinh tế mở, đẩy mạnh thương mại - dịch vụ và tăng nhanh mối quan hệ thị trường, tạo lực đẩy phát triển mới cho tồn tỉnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nơng nghiệp - cơng nghiệp - dịch vụ hiện đại.

- Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng và cơng trình cơng cộng đồng bộ nhằm phá thế “ cù lao” đã kìm hãm tốc độ phát triển của tỉnh trong các năm qua.

- Đẩy mạnh đào tạo lực lượng và xây dựng đội ngũ, bộ máy nhân sự cho mọi lĩnh vực, đội ngũ doanh nhân và lực lượng lao động cĩ tay nghề, cĩ nghiệp vụ cho yêu cầu trước mắt, chuẩn bị cho bước phát triển bền vững sau năm 2010 [36, tr 16].

3.1.2.2. Phương hướng cơ bản của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của tỉnh

Trên cơ sở định hướng chung, tác giả đưa ra một số phương hướng cơ bản để gĩp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của tỉnh trong thời gian tới.

- Đối với cơ cấu ngành nơng nghiệp, phương hướng tới là phải xây dựng một cơ cấu ngành nơng nghiệp năng động theo hướng đa dạng hố và cĩ hiệu quả với mục tiêu:

+ Thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp sao cho giá trị sản xuất của trồng trọt chiếm 60%, chăn nuơi 30%, dịch vụ nơng nghiệp 10% [31, tr10]; sử dụng lợi thế so sánh để đạt hiệu quả cao và né tránh thiên tai, vừa tạo ra các vùng nguyên liệu, chuyên canh, thâm canh cĩ qui mơ lớn gắn với cơng nghiệp chế biến; vừa đa canh, đa dạng hố sản phẩm, cây trồng vật nuơi các

vùng sinh thái khác nhau để sử dụng hợp lý

+ Sản phẩm nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh tập trung vào 4 nhĩm cây trồng gồm: cây ăn trái, cây lương thực, cây cơng nghiệp, rau màu thực phẩm và 3 nhĩm vật nuơi chính là phát triển đàn bị, heo thịt và gia cầm, đồng thời, nâng tỷ trọng chăn nuơi gia cầm trong cơ cấu chăn nuơi.

- Đối với ngành lâm nghiệp, điều chỉnh cơ cấu cây trồng sao cho vừa đảm bảo chức năng phịng hộ vừa đem lại hiệu quả kinh tế; giao khốn rừng và đất rừng triệt để và tồn diện cho dân để người dân an tâm sản xuất và quản lý bảo vệ rừng; đẩy mạnh cơng tác khuyến ngư, khuyến lâm, trên cơ sở đĩ nhân rộng mơ hình lâm - ngư kết hợp với các lồi cây và con khác nhau.

- Đối với ngư nghiệp, phát triển mạnh mẽ năng lực cơng nghệ và tổ chức khai thác xa bờ, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào lĩnh vực khai thác, trang bị ngư cụ, máy mĩc khai thác; đa dạng hố hình thức và đối tượng nuơi phù hợp với từng vùng nước theo hướng cơng nghiệp hố nghề nuơi với qui mơ vừa và nhỏ, tận dụng bãi bồi ven sơng, ven biển và vùng cù lao mới nổi; hồn thành và tổ chức thực hiện tốt quy hoạch chi tiết cho từng vùng nuơi thuỷ sản, đảm bảo bảo vệ mơi trường sinh thái và khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường.

Xác định đối tượng chiến lược trong nuơi thuỷ sản xuất khẩu là tơm càng, tơm sú, cá da trơn (cá tra, cá basa), nhuyễn thể (nghêu, sị huyết) và các loại thuỷ đặc sản khác.

- Phương hướng thích hợp là phát triển nhiều ngành nghề đa dạng tuỳ theo điều kiện và đặc điểm từng vùng, thu hút được nhiều loại lao động ở nơng thơn, trong đĩ cần đặc biệt chú trọng đến cơng nghiệp chế biến nơng - lâm - hải sản và kết hợp chặt chẽ giữa phát triển cơng nghiệp nơng thơn với phát triển ngành dịch vụ thương nghiệp nơng thơn, vì đây là cầu nối cả “đầu vào” lẫn “đầu ra” của cơng nghiệp nơng thơn.

Bến Tre cĩ điều kiện tương đối thuận lợi để đẩy mạnh phát triển dịch vụ: cĩ địa bàn nơng thơn vừa rộng lớn vừa tiếp giáp với biển và đang trên đà phát

triển là điều kiện tốt để mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống. Do đĩ, cần phát triển mạnh các loại dịch vụ, nhất là dịch vụ nơng nghiệp, thuỷ sản, du lịch sinh thái…

Tĩm lại, với điều kiện và khả năng cho phép, từ nay đến năm 2010 Bến Tre chủ trương “Phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp đi liền với phát triển hạ tầng cơ sở, đổi mới tồn diện nơng thơn”[11, tr 56] để tiến tới hồn chỉnh cơ cấu

nơng - cơng nghiệp - dịch vụ hiện đại gĩp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội tồn vùng đồng bằng sơng Cửu Long.

3.2. Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bến Tre (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)