7. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.3. Thực trạng QLRR cho vay tại Agribank Chi nhánh Vân Cơ Phú Thọ
2.3.1. Chính sách cho vay
Quản lý rủi ro tín dụng dựa trên quản lý và xử lý nợ xấu
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
1. Dƣ nợ theo dõi ngoại bảng 1,97 3,54 3,49
Cùng với việc nhận diện rõ các loại rủi ro tín dụng, trong thời gian qua Ngân hàng Agribank Chi nhánh Vân Cơ đã triển khai thực hiện nhiều hoạt động nhằm thực hiện quản lý, xử lý nợ xấu.
+ Cơ cấu lại nợ và thời gian trả nợ và gia hạn bảo lãnh
Đây cũng là một trong những biện pháp mà Chi nhánh đã thực hiện nhằm quản lý và xử lý nợ xấu. Sau khi xác định, phân loại các khoản nợ xấu, Chi nhánh đã tiến hành cơ cấu lại và chia thành các khoản nợ khác nhau; một số khoản nợ sẽ đƣợc gia hạn thời gian trả nợ và gia hạn bảo lãnh (Đối với những khách hàng do gặp những rủi ro bất khả kháng những vấn có khả năng tái sản xuất kinh doanh và có thể trả nợ...). Biện pháp này đã giúp cho khách hàng giảm bớt đƣợc áp lực trả vốn vay, phát triển đƣợc sản xuất, qua đó giúp cho Chi nhánh tránh đƣợc rủi ro từ hợp đồng tín dụng đã ký kết...
+ Dự phòng tổn thất tín dụng và xây dựng quỹ
Phân loại nhóm nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng đối với các nhóm nợ của chi nhánh theo Quyết định số 1226/QĐ-HĐQT ngày 30/5/2014 về “Chính sách phân loại tài sản có, mức trích lập, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam” của Chủ tịch Hội đồng quản lý Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam và một số văn bản sửa đổi bổ sung, tỷ lệ trích lập dự phòng nhƣ sau:
Nhóm I (Nợ đủ tiêu chuẩn) : 0% Nhóm II (Nợ cần chú ý) : 5% Nhóm III (Nợ dƣới tiêu chuẩn) : 20% Nhóm IV (Nợ nghi ngờ) : 50% Nhóm V (Nợ có khả năng mất vốn) : 100%
Thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,86% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.
Bảng 2.7. Tổng hợp phân loại nợ năm 2016 -2018
(Nguồn: Báo cáo KQKD của Chi nhánh các năm 2016, 2017, 2018)
“Nợ xấu” là các khoản nợ thuộc các nhóm III, IV và V.
“Trong thời gian gần đây cùng với sự tăng trƣởng nóng về dƣ nợ tín dụng, chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng Agribank Chi nhánh Vân Cơ giảm sút, nợ xấu có xu hƣớng tăng về số tuyệt đối. Điều này thể hiện những hạn chế, bất cập về công tác quản lý rủi ro tín dụng, đòi hỏi phải đƣợc tổ chức nghiên cứu, tổng hợp các nguyên nhân để kịp thời rút kinh nghiệm và phòng tránh, giảm thiểu nợ xấu trong tƣơng lai”.
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dƣ nợ (tỷ đồng) Số lƣợng KH Dƣ nợ (tỷ đồng) Số lƣợng KH Dƣ nợ (tỷ đồng) Số lƣợng KH Nhóm 1 1.714,3 1.972 2.215,6 2.283 2.906,5 2.562 Nhóm 2 46,1 51 52,1 28 35,4 36 Nhóm 3 17,5 10 9,5 9 16,5 13 Nhóm 4 17,6 4 14,8 2 19,92 11 Nhóm 5 5,3 12 16 16 18,5 21 Tổng cộng 1800,8 2.049 2.308 2.338 2.996,4 2.643 Nợ xấu 15,97 26 11,06 27 11,82 45 Tỷ lệ nợ xấu 0,89 0,48 0,39
Số tiền trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Chi nhánh năm 2016 là 3,23 tỉ đồng, năm 2017 là 5,73 tỉ đồng, năm 2018 là 7,35 tỉ đồng.
“Việc tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đã làm tăng chi phí trong hoạt động kinh doanh. Nợ xấu không có khả năng thu hồi đƣợc xử lý rủi ro trong năm 2016 là 0,95 tỉ đồng, năm 2017 là 0,8 tỉ đồng, năm 2018 là 0,1 tỉ đồng”.
- Một số biện pháp quản lý rủi ro khác
Ngoài các nội dung, biện pháp đã nêu trên, Ngân hàng Agribank Chi nhánh Vân Cơ con triển khai thực hiện một số biện pháp khác nhƣ:
+ Quản lý thông qua điều hành lãi suất cho vay
Chính sách điều hành lãi suất là một công cụ quan trọng trong quản lý rủi ro tín dụng. Nhất là trong bối cảnh kinh tế suy thoái, sản xuất kinh doanh bị ngƣng trệ và nhiều doanh nghiệp bị phá sản, mức sống dân cƣ giảm sút, thì việc điều hành lại suất hợp lý sẽ giúp ngân hàng tránh đƣợc những rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Thực hiện công cụ này, trong thời gian qua, căn cứ thể chế chính sách từ NHNN và của Ngân hàng Agribank, Chi nhánh đã áp dụng điều chỉnh lãi suất, hỗ trợ lãi suất cho các đối tƣợng khách hàng, nhất là các doanh nghiệp để chia sẻ những khó khăn, giảm bớt áp lực cho khách hàng.
+ Quản lý rủi ro thông qua xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng
Trên cơ sở lý thuyết, việc xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng đƣợc chia ra làm 3 đối tƣợng: (i) Khách hàng là cá nhân; (ii) Khách hàng là định chế tài chính; (iii) Khách hàng là doanh nghiệp.
Tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Vân Cơ đã bƣớc đầu thực hiện nội dung này, nhƣng mới chỉ tập trung vào nhóm khách hàng doanh nghiệp. Việc xác định xếp hạng dƣa trên các tiêu chí: (i) Ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; (ii) Quy mô doanh nghiệp; (iii) Hình thức sở hữu; (iv) Các chỉ tiêu tài chính; (v) Các chỉ tiêu phi tài chính…