Phát động phong trào thi đua trong xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 102)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.3.10. Phát động phong trào thi đua trong xây dựng nông thôn mới

Chú trọng công tác thi đua khen thƣởng trong xây dựng nông thôn mới. Thực hiện tổng kết phong trào thi đua Yên Bái chung sức xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 và xây dựng, phát động Phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 để khơi dậy sự nhiệt huyết trong mỗi cán bộ, đảng viên, nhân dân, mọi tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội cùng chung sức, đồng lòng xây dựng nông thôn mới.

Kịp thời biểu dƣơng, khen thƣởng, động viên đối với mỗi cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc, tạo động lực thúc đẩy thực hiện xây dựng NTM ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng.

3.3.11. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chấp hành quy hoạch, các chính sách, pháp luật của quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới

Tiếp tục tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thực hiện Chƣơng trình đảm bảo thƣờng xuyên, liên tục. Theo đó, nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận nhƣ sau:Ban Thƣờng vụ Huyện ủy, HĐND huyện thành lập các đoàn kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc triển khai thực hiện Chƣơng trình. Hằng năm, cấp ủy các cấp xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác lãnh đạo xây dựng NTM ở các địa phƣơng, nhất là tại các xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.

Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội cấp huyện có kế hoạch và hƣớng dẫn cụ thể trong hệ thống để thực hiện tốt vai trò giám sát các nội dung xây dựng NTM theo quy định.

Văn phòng Điều phối nông thôn mới huyện với vai trò cơ quan chủ trì, điều phối các hoạt động của Chƣơng trình cần chủ động hơn nữa để thực hiện công tác kiểm tra, giám sát gắn với các hoạt động nghiệp vụ nhƣ công tác xây dựng kế hoạch hằng năm, tham mƣu phân bổ vốn, sử dụng kinh phí sự nghiệp xây dựng nông thôn mới, chỉ đạo phát triển sản xuất, công nhận xã đạt chuẩn,…

3.4. Kiến nghị

3.4.1. Đối với các Bộ, ngành ở Trung ương

Một là, đối với các xã, huyện đã đạt chuẩn nông thôn mới trong giai đoạn tiếp theo sẽ phấn đấu xây dựng xã, huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu. Tuy nhiên hiện nay Quốc hội, Chính phủ mới có các văn bản quy định chính sách hỗ trợ đối với các xã, huyện đạt chuẩn nông thôn mới; chƣa có văn bản quy định các chính sách hỗ trợ đối với các xã, huyện phấn đấu đạt chuẩn NTM nâng cao và NTM kiểu mẫu. Đề nghị Quốc Hội, Chính Phủ nghiên cứu ban hành chính sách hỗ trợ đối với các xã, huyện phấn đấu đạt chuẩn NTM nâng cao và NTM kiểu mẫu giai đoạn 2020 – 2025.

Hai là, đề nghị Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và PTNT xem xét bổ sung một số nội dung trong Thông tƣ số 43/TT-BTC ngày 12/5/2017 của Bộ Tài chính về quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020 phù hợp với giai đoạn 2020 – 2025.

Ba là, để thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, đề nghị sớm bổ sung nguồn lực đầu tƣ cho hạ tầng nông nghiệp, có chính sách ƣu đãi, hỗ trợ cho cho doanh nghiệp khi thực hiện công tác bồi thƣờng, thu hồi đất để xây dựng nông thôn mới, hiện nay việc này vẫn thực hiện nhƣ các dự án đầu tƣ khác. Có chính sách hỗ trợ các địa phƣơng trong việc dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất và xây dựng vùng nguyên liệu; tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nông dân và các tổ chức kinh tế ở nông thôn vay vốn tín dụng ƣu đãi, nhất là các hộ phát triển kinh tế quy mô trang trại ở địa phƣơng.

Bốn là, có cơ chế lồng ghép các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình hỗ trợ có mục tiêu các dự án trên địa bàn nông thôn theo hƣớng tăng cƣờng phân cấp tối đa cho HĐND, UBND các tỉnh, thành phố. Về lâu dài cần giảm bớt các chƣơng trình mục tiêu quốc gia theo hƣớng tập trung,

trọng điểm. Ban hành các cơ chế chính sách tạo điều kiện có sự tham gia trực tiếp của ngƣời dân với vai trò chủ thể và sự tham gia tích cực của các tầng lớp, các tổ chức xã hội; gắn phát triển kinh tế xã hội với bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, đảm bảo nông thôn phát triển bền vững, ổn định, tạo điều kiện cho công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra có hiệu quả, ít tốn kém.

3.4.2. Đối với tỉnh Yên Bái

Thứ nhất, tiếp tục kiện toàn Ban chỉ đạo. Kịp thời ban hành các chính sách

hỗ trợ trực tiếp thực hiện Chƣơng trình giai đoạn 2021-2025. Chủ động triển khai các cơ chế, chính sách của Hội đồng nhân dân tỉnh về khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn, chính sách về khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh gắn với xây dựng nông thôn mới, nhất là chính sách về hợp tác, liên kết sản xuất, gắn với tiêu thụ sản phẩm cho nông dân trên địa bàn tỉnh.

Thứ hai, trên cơ sở các khoản thu tiền sử dụng đất, phí bảo vệ môi trƣờng

và khai thác khoáng sản hàng năm của huyện Trấn Yên sẽ đƣợc tỉnh phân phối lại để tăng nguồn thu, đầu tƣ các công trình cơ sở hạ tầng để huyện đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2025.

Thứ ba, ƣu tiên các nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, nguồn vốn

các chƣơng trình, dự án, chính sách hỗ trợ hàng năm cho huyện để tập trung đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất. Có cơ chế hỗtrợ cho những xã đã đạt chuẩn nông thôn mới để hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng tiêu chí theo hƣớng xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu.

KẾT LUẬN

Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nói chung và xây dựng nông thôn mới nói riêng là một chủ trƣơng lớncủa Đảng và của Nhà nƣớc. Đây là nhiệm vụ to lớn và rất khó khăn, đòi hỏi phải có nguồn lực đầu tƣ thích đáng và kịp thời, cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt phải tạo ra phong trào tham gia, đóng góp mạnh mẽ từ cộng đồng dân cƣ nông thôn và nhân dân mới đảm bảo thành công cho chƣơng trình.

Sau 10 năm thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, huyện Trấn Yên đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2019. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM huyện Trấn Yên còn có những hạn chế, yếu kém nhƣ:Công tác tuyên truyền, vận động ở một số địa phƣơng kết quả còn hạn chế, chƣa phát huy hết vai trò chủ thể của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới; còn tƣ tƣởng trông chờ vào đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc. Công tác xã hội hóa, thu hút các nguồn lực đầu tƣ còn nhiều hạn chế và khó khăn. Những hạn chế này đều đƣợc nhận định và phân tích rõ nguyên nhân để từ đó kiến nghị các giải pháp phù hợp.

Kết quả xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Trấn Yên còn có sự chênh lệch khá lớn giữa các xã. Hạ tầng giao thông, thủy lợi, thiết chế văn hóa, giáo dục ở một số địa phƣơng còn nhiều hạn chế, đòi hỏi đầu tƣ lớn, trong khi việc xã hội hóa gặp nhiều khó khăn. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành của chính quyền cơ sở còn chậm. Phát triển sản xuất gắn với liên kết theo chuỗi giá trị và cơ cấu lại ngành nông nghiệp, dồn đổi, tích tụ tập trung đất đai, thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp gặp nhiều khó khăn.Việc thu gom xử lý rác thải, nƣớc thải ở một số địa phƣơng còn chƣa đảm bảo, việc xử lý rác thải sinh hoạt còn gặp khó khăn, cảnh quan môi trƣờng ở một số địa phƣơng còn chƣa đƣợc sạch đẹp; vấn đề về an toàn

vệ sinh thực phẩm vẫn còn nguy cơ tiềm ẩn mất an toàn thực phẩm.

Vì vậy để thực hiện đạt hiệu quả và nâng cao hơn chất lƣợng chƣơng trình XD NTM trên địa bàn huyện Trấn Yên cần phải xác định bƣớc đi phù hợp, chuẩn bị tốt về nội dung, phƣơng pháp cách làm, cơ chế, chính sách, xác định mối quan hệ và trách nhiệm của các cấp, các ngành và của toàn thể nhân dân trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện. Đề tài đề xuất nhóm các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về xây dựng NTM trên địa bàn huyện Trấn Yên, trong đó tập trung vào các giải pháp: Tăng cƣờng sự lãnh đạo chỉ đạo của Huyện ủy, chính quyền và các đoàn thể từ huyện đến cơ sở; Tăng cƣờng hiệu quả công tác tuyên truyền về xây dựng NTM; Quản lý chặt chẽ việc thực hiện xây dựng NTM đã đƣợc phê duyệt; Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ xây dựng NTM cấp huyện và cấp xã; Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phát triển sản xuất nhằm tăng thu nhập cho ngƣời dân,....

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Xuân Anh (2011), Xây dựng nông thôn mới ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội

2. Ngô Thị Vân Anh (2015), Vai trò của chính quyền xã trong xây dựng nông thôn mới ở Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện hành chính Quốc gia

3. Bộ Chính trị (1998), Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 10/11/1998 về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2011, Sổ tay hƣớng dẫn xây dựng nông thôn mới cấp xã, 2011

5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2009, Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2015

6. Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phƣơng, 2015

7. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội

8. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị BCH TW lần thứ 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

13. Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Điểm sáng xây dựng nông thôn mới (2014), Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Sự thật; Nhà xuất bản văn hóa dân tộc

15. Đổi mới tổ chức và quản lý HTX trong nông nghiệp, nông thôn (1999), Nhà xuất bản nông nghiệp

16. Phan Đại Doãn (1996), Quản lý xã hội nông thôn nƣớc ta hiện nay – Một số vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. TS. Hoàng Sỹ Kim (2001), Thực trạng xây dựng nông thôn mới và những vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nƣớc, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia.

18. Hỏi và đáp về chƣơng trình xây dựng nông thôn mới (2014), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật

19. Chƣơng trình hành động số 18- CTr/HU, ngày 13/3/2009 của Huyện uỷ Trấn Yên về thực hiện các Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng 7, khoá X;

20. Nghị quyết số 86-NQ/HU ngày 02/10/2014 của Huyện ủy Trấn Yên về đẩy mạnh việc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đến năm 2020, phấn đầu xây dựng 02 xã Tân Đồng, Báo Đáp hoàn thành các tiêu chí vào năm 2015;

21. Nghị quyết số 95-NQ/HU ngày 21/4/2017 của Huyện ủy Trấn Yên về thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phấn đấu xây dựng huyện Trấn Yên đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2020;

22. Quyết định số 1189/QĐ-UBND, ngày 29/12/2011 của Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên về việc phê duyệt Đề án quy hoạch xây dựng nông thôn mới huyện Trấn Yên giai đoạn 2011-2020;

23. Kế hoạch số 41/KH – BCĐ, ngày 30/5/2011 của Ban chỉ đạo Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới huyện Trấn Yên về triển khai thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới huyện Trấn Yên giai đoạn 2011 – 2020;

24.Kế hoạch số 110/KH-UBND, ngày 28 tháng 7 năm 2016 của Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên về thực hiện công tác tuyên truyền Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện Trấn Yên, giai đoạn 2016 - 2020

25.Kế hoạch số 66/KH-UBND, ngày 20 tháng 6 năm 2018 của Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên về triển khai thực hiện Đề án xây dựng huyện Trấn Yên đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2018 – 2020.

26.Kế hoạch số 71/KH-UBND, ngày 03 tháng 7 năm 2018 của Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên về việc duy trì và nâng cao chất lƣợng tiêu chí nông thôn mới đối với các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2015 – 2017.

27.Kế hoạch số 11/KH-UBND, ngày 25 tháng 01 năm 2019 của Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên về thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới; hoàn thành tiêu chí huyện nông thôn mới huyện Trấn Yên năm 2019.

28.Kế hoạch số 154-KH/HU, ngày 04 tháng 9 năm 2019 của Huyện ủy Trấn Yên về việc tập trung lãnh đạo hoàn thành mục tiêu xây dựng huyện Trấn Yên đạt chuẩn nông thôn mới năm 2019.

29.Quyết định số 3632/QĐ-UBND ngày 21/12/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về phê duyệt Kế hoạch thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 – 2020.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh sách các xã đạt chuẩn nông thôn mới

TT Tên xã đạt chuẩn nông thôn mới Năm đƣợc công nhận Số, ký hiệu, ngày tháng của Quyết định công

nhận

Cấp ban hành

Quyết định Ghi chú

1 Báo Đáp 2015 Số 350/QĐ- UBND, ngày

18/3/2015 UBND tỉnh Yên Bái 2 Việt Thành 2015 Số 1387/QĐ- UBND, ngày 31/7/2015 UBND tỉnh Yên Bái 3 Tân Đồng 2015 Số 1798/QĐ- UBND, ngày 23/9/2015 UBND tỉnh Yên Bái

4 Nga Quán 2016 Số 3125/QĐ- UBND,

ngày 24/11/2016 UBND tỉnh Yên Bái 5 Đào Thịnh 2016 Số 3246/QĐ- UBND, ngày 30/11/2016 UBND tỉnh Yên Bái 6 Bảo Hƣng 2016 Số 3247/QĐ- UBND, ngày 30/11/2016 UBND tỉnh Yên Bái 7 Hƣng Thịnh 2017 Số 3273/QĐ- UBND, ngày 15/12/2017 UBND tỉnh Yên Bái

8 Minh Quân 2017 Số 3274/QĐ- UBND,

ngày 15/12/2017

UBND tỉnh Yên

Bái

9 Vân Hội 2017 Số 3275/QĐ- UBND,

ngày 15/12/2017 UBND tỉnh Yên Bái 10 Hƣng Khánh 2017 Số 3372/QĐ- UBND, ngày 22/12/2017 UBND tỉnh Yên Bái

11 Minh Tiến 2017 Số 890/QĐ- UBND, ngày

06/6/2018

UBND tỉnh Yên

12 Cƣờng Thịnh 2018 Số 2208/QĐ- UBND, ngày 23/10/2018 UBND tỉnh Yên Bái 13 Việt Cƣờng 2018 Số 2712/QĐ- UBND, ngày 19/12/2018 UBND tỉnh Yên Bái

14 Minh Quán 2018 Số 2711/QĐ- UBND,

ngày 19/12/2018 UBND tỉnh Yên Bái 15 Y Can 2018 Số 2713/QĐ- UBND, ngày 19/12/2018 UBND tỉnh Yên Bái

16 Quy Mông 2019 Số 873/QĐ-UBND, ngày

22/5/2019

UBND tỉnh Yên

Bái

17 Hòa Cuông 2019 Số 1832/QĐ-UBND, ngày

18/9/2019

UBND tỉnh Yên

Bái

18 Việt Hồng 2019 Số 2486/QĐ-UBND, ngày

29/10/2019 UBND tỉnh Yên Bái 19 Lƣơng Thịnh 2019 Số 2518/QĐ-UBND, ngày

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện trấn yên, tỉnh yên bái (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)