+ Việc xây dựng CCTC cho toàn tỉnh nên xét đến yếu tố khu vực, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, tỷ lệ trƣợt giá của đồng tiền Việt Nam, chính sách tiền lƣơng tại thời điểm xây dựng định mức và nội dung chi thực hiện tự chủ. Việc giao dự toán kinh phí tự chủ trong thời gian tới Tỉnh cần tách biệt quỹ tiền lƣơng ra khỏi kinh phí tự chủ khi đó sẽ giải quyết đƣợc tình trạng đơn vị nào có quỹ tiền lƣơng cao thì sẽ làm giảm khoản kinh phí chi cho hoạt
động và cần tính toán đến yếu độ đặc thù, không nên áp dụng mức bình quân, cào bằng giữa các địa phƣơng cũng nhƣ các đơn vị trong cùng nhóm. Đồng thời, mạnh dạn trao quyền hơn nữa cho các đơn vị trong việc phân bổ, tuyển dụng và sử dụng biên chế, tiến tới trao quyền hoàn toàn cho các đơn vị này.
+ Rà soát chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp để xây dựng biên chế cho các đơn vị làm cơ sở giao kinh phí tự chủ hoặc phân cấp mạnh hơn cho các đơn vị sự nghiệp công thực hiện chế độ TCTC nhƣ các doanh nghiệp.
+ Tỉnh cần sớm nghiên cứu, xây dựng và ban hành các văn bản quy định thống nhất tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng đơn vị khi đƣợc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính để các địa phƣơng, đơn vị tự chủ làm cơ sở trong việc đánh giá chất lƣợng hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của từng CBCCVC trong đơn vị để việc chi trả tăng thu nhập cho CBCCVC mang tính công bằng, dân chủ.
Tuy nhiên, đối với các văn bản hƣớng dẫn của Tỉnh, cần phải phù hợp với văn bản của Trung ƣơng, tránh vì chặt chẽ quá mà quy định thêm các công đoạn khác làm cho cơ sở khó thực hiện. Mặt khác, các ngành chức năng cần mở những lớp tập huấn chuyên đề đi sâu vào các nội dung nhƣ xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, về thành lập mới, sát nhập giải thể, quy định chức năng nhiệm vụ và quy chế hoạt động, về quy định quản lý sử dụng CBCCVC,... tạo điều kiện cho cơ sở nắm chắc các nội dung, chủ động xây dựng các phƣơng án và tổ chức triển khai thực hiện tốt quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm tại cơ sở.
+ Về liên doanh, liên kết của các đơn vị sự nghiệp: theo quy định Chính phủ đã cho phép các đơn vị sự nghiệp đƣợc liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội theo quy định của pháp luật; tuy nhiên đến nay UBND Tỉnh và Sở Tài chính vẫn chƣa có văn bản hƣớng dẫn cụ thề. Vì vậy, Tỉnh tiếp tục chỉ đạo các ngành chức năng
tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính nhằm tạo môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng cho các tồ chức, cá nhân nhằm thu hút vốn đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất cũng nhƣ phát triển cơ sở hạ tầng của các đơn vị sự nghiệp; cần sớm xây dựng và ban hành quy chế về liên doanh, liên kết để các đơn vị sự nghiệp công đƣợc giao quyền tự chủ có đủ cơ sở và mạnh dạn thực hiện quyền tự chủ về việc sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết hoặc góp vốn liên doanh để mua sắm trang thiết bị nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ các hoạt động dịch vụ cho ngƣời dân. Thực hiện minh bạch hóa các hoạt động liên doanh, liên kết của các đơn vị sự nghiệp công; khắc phục tình trạng công - tƣ lẫn lộn. Đồng thời cần phân cấp mở rộng nguồn thu điều tiết cho ngân sách địa phƣơng, đặc biệt là các nguồn thu điều tiết cho đơn vị tự chủ theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP nhằm tạo nguồn thu để các đơn vị chủ động trong chi tiêu.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở làm rõ thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công tại Thạch Hà, Hà Tĩnh trong thời gian qua, trong chƣơng 3, luận văn đã làm rõ các căn cứ đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công tại Thạch Hà. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất 3 quan điểm và 6 giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công tại Thạch Hà trong những năm tới. Ngoài ra, luận văn cũng đƣa ra các kiến nghị đối với Chính Phủ và tỉnh Hà Tĩnh .
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, công cuộc đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN có ý nghĩa quan trọng. Với yêu cầu đó, mục tiêu đổi mới nền tài chính công là một trong 6 nội dung lớn của chƣơng trình tổng thể cải cách nền hành chính quốc gia giai đoạn 2011- 2020, trong đó, tiếp tục hoàn thiện cơ chế TCTC tại các đơn vị sự nghiệp công là một yêu cầu cấp thiết có tính khách quan. Điều này không chỉ bắt nguồn từ những hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện cơ chế trên mà còn là sự đòi hỏi của các quy luật, Nghị quyết của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc về đổi mới cơ chế quản lý tài chính công. Đây là một hoạt động liên quan đến mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực, do vậy cần phải đƣợc sự quan tâm đúng mức. Bởi vì nó có ý nghĩa trên nhiều mặt, tác động, chi phối, quyết định trong phát triển kinh tế xã hội.
Trong khuôn khổ các phần nội dung đƣợc trình bày trong 3 chƣơng của luận văn “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” đã thực hiện các nội dung:
Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về cơ chế TCTC tại các đơn vị sự nghiệp công.
Thứ hai, luận văn đánh giá đúng thực trạng hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của nó.
Thứ ba, luận văn đã đề xuất quan điểm và các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2007), Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 5, khóa X về Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nƣớc, Hà nội.
2. Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ (2006), Thông tƣ liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC- BNV ngày 17/07/2006 của Liên bộ Tài chính - Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 30/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nƣớc, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2006), Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
4. Bộ Tài chính (2011), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra (Thanh tra Bộ Tài chính) về thực hiện tự chủ tài chính tại các đơn vị hành chính và sự nghiệp công thời kỳ 2006 - 2010, Hà Nội.
5. Chính phủ (2005), Nghị định 30/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nƣớc, Hà Nội.
6. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phù quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
7. Lê Đình Nguyên (2007), Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách Nhà nƣớc tinh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2010, luận văn Thạc sĩ.
8. Mai Phƣơng (2012), Giải pháp cải cách, tăng cƣờng tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp, Tạp chí Tài chính số 2 tháng 2/2012, Hà Nội.
9. Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
Đài truyền hình Việt Nam, luận vãn Thạc sĩ.
11.Xuân Tuyến - Nhật Bắc (2012), Hoàn thiện cơ chế tự chủ của cơ quan Nhà nƣớc, đơn vị công lập, Báo điện tử Chỉnh Phủ (VGPNEWS), ngày 06/4/2012, Hà Nội.
12. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2010), Quyết định số 29/2010/QĐ- UBND ban hành ngày 29/12/2010 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp ngân sách và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các nguồn thu ngân sách, định mức phân bổ chi thƣờng xuyên các cấp ngân sách, Hà Tĩnh.
13. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà tĩnh (2010), Quyết định số 3352/2010/ QĐ-UBND ban hành ngày 18/11/2010 về việc ban hành quy định chế độ công tác phí, chế độ chi các cuộc hội nghị trong nƣớc và ngoài nƣớc, tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế, Hà Tĩnh.
14. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà tĩnh (2010), Quyết định số 3940/2010/ QĐ-UBND ban hành ngày 31/12/2010 về việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2011 cho huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh.
15. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà tĩnh (2011), Quyết định số 26/2011/QĐ- UBND ban hành ngày 29/8/2011 Ban hành quy định một số nội dung về quản lý đầu tƣ xây dựng công trình bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh, Hà Tĩnh.
16. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà tĩnh (2011), Quyết định số 4170/QĐ- UBND ban hành ngày 26/12/2011 về việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2012 cho huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh.
17. Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà (2010), Quyết định số 31/2010/QĐ- UBND ban hành ngày 12/01/2010 về việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2010 cho các đơn vị, các xã, thị trấn.
18. Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà (2011), Quyết định số 4268/QĐ- UBND ban hành ngày 31/12/2011 về việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2011 cho các đơn vị, các xã, thị trấn.
19. Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà (2012), Quyết định số 01/QĐ- UBND ban hành ngày 03/01/2012 về việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2012 cho các đơn vị, các xã, thị trấn.
20. Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà (2013), Quyết định số 07/QĐ- UBND ban hành ngày 04/01/2013 về việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2013 cho các đơn vị, các xã, thị trấn.
21. Báo cáo kết quả khảo sát tình hình thực hiện Nghị định 43/NĐ-CP trong hệ thống Bệnh viện công lập của Nguyễn Thị Kim Tiến, Nguyễn Thị Xuyên, Trần Chí Liêm, Lê Quang Cƣờng, Trần Thị Mai Oanh Bộ Y tế công bố năm 2010.
22.Bộ Tài chính (2007), Thông tƣ số 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
23.Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 24.Viện Nghiên cứu và phổ biến tri thức Bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường.
25.Hội đồng Chính phủ (1960), Điều lệ quản lý tài vụ sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội (gọi tắt là Điều lệ quản lý tài vụ sự nghiệp văn xã) ban hành kèm theo Nghị định số 73-CP ngày 24/12/1960 của Hội đồng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
26.Kohtamaki, V. (2009), “Financial Autonomy in Higher Education
Institutions”, http ://acta.uta.fi/pdf978-951-44-7756-0.pdf.
27.Nguyễn Hải Hằng (2008), Câu chuyện 115 tại các địa phương - vân
còn nhiều bất cập, http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=2871
28. Hoàng Đình Phu (2008), Cần nâng cao năng lực thực hiện Nghị
29. Nguyễn Quân (2008), Vấn đề đầu tư cho khoa học công nghệ, http: //www. tchdkh. org.vn/tchitiet.asp?code=2973
30.(2009) 8.000 tỷ đồng cho học sinh, sinh viên nghèo vay vốn học tập http://www. kinhtenongthon. com.vn/Story/giaoduc/2009/2/17213. html
Tiếng Anh
31. Leonardo Letelier S (Mar 2005), Explaining fiscal decentralization,
Public Finance Review, 33 (2): p. 155.
32. Mark V Pauly (Sep 2002), Why the United States does not have universal health insurance; A public finance and public choice perspective, Public Finance Review. Thousand Oaks, 30 (5): p. 349.
33. Mintzberg, H., 1996. Managing government, governing
management. Harvard Business Review, (May - June): 75-83.
34. Goldsmiths, S. (1997), Can business really do business with the government? Harvard Business Review, (May - June): 100-121.
35.Nguyễn Huy Tranh (2011), “Quản lý nhà nƣớc về tài chính hoạt động có thu tại đơn vị dự toán quân đội”, chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Khoa học
Quản lý), mã số: 62.34.01.01, ĐH Kinh tế quốc dân, tháng 06/2011.
36.Phạm Quang Trung (2003), “Tập đoàn kinh doanh và cơ chế quản lý tài chính trong tập đoàn kinh doanh”, NXB Tài chính.
37.Dominicis, D.L, Pérez S. E and Fernânde, A.Z. (2011), “European university funding and financial autonomy: a study on the degree of diversification of university budget and the share of competitive funding”, http://itp.jrc.es/EURdoc/JRC63682.pdf
38.Estermann, T. & Pruvot, E.B (2011), “Financially Sustainable Universities II European universities diversifying income streams”,
http ://www.eua.be/.. ./Financially_Sustainable_Universities_; Copyright © by the European University Association 2011.
39. Estermann, T. (2011), “The challenge of financial sustainability”, http://www.universityworldnews.com / [Truy cập: 27/05/2011].
40. Europea commission, “Higher education governance in europe. Policies, structures, funding and academic staff’, Eurydice the information network on education in european,
http://eacea.ec.europa.eu/educatLon/eurydice/documents/thematic_repo rts/091EN.pdf
41. Europea commission, “Levels of Autonomy and Responsibilities of Teachers in Europe”, Eurydice the information network on education in european,
http://eacea.ec.europa.eu/education/eurydice/documents/thematic_repor ts/094EN.pdf
42. Financially sustainable universities: Towards full costing in European universities, EUA publications 2008,
http://www.eua.be/Libraries/Publications_homepage_list/Financially_S ustainable
_Universities_Towards_Full_Costing_in_European_Universities.sflb.ashx 43. Fumasoli, T. University of Lugano, “Governance in Swiss Universities. A comparative Analysis through Cantonal and federal laws”,
http://www.fup.pt/old/cipes/docs/eventos/pdf_docs/Tatiana%20Fumasoli.pdf 44. Gherghina, R., Văduva, F,. Postole, M. (2009), “The perfomance management in public institutions of higher education and the economic crisis”, http://oeconomica.uab.ro/upload/lucrari/1120092/03.pdf/ [Truy cập: 2/11/2009].
45. Hauptman, A..M. (2007), “Four models of growth. International Higher Education”.
46. Heller, D. E., Liverpool Hope University (2009), “Financial Innovation and Experimentation in Higher Education in the United States and England”, http://www.personal.psu.edu/deh29/papers/Liverpool_Hope_4- 09.pdf [Truy cập: 28/04/2009].
ĐKTKĐĐ về việc quy hoạch sử dụng đất cho lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao.
48. Bộ Văn hóa - Thông tin (2005), Đề án Quy hoạch phát triển xã hội hóa hoạt động văn hóa đến năm 2010.
49. Bộ Y tế (2005), Đề án phát triển xã hội hóa bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân.
50. Bộ Y tế (2008), Đề án Đổi mới cơ chế hoạt động và cơ chế tài chính (trong đó có tiền lƣơng, giá dịch vụ y tế) đối với đơn vị sự nghiệp y tế công lập.
51. Nguyễn Thị Chắt (2004), Tăng cƣờng công tác giám sát tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp đƣợc "trao quyền tự chủ tài chính", Tạp chí Thanh tra Tài chính, Số 26, tháng 8/2004, Tr 9-10.
52. Nguyễn Thị Chắt (2004), Một số nội dung và căn cứ giám sát đối