Đánh giá khái quát về hiệu lực QLNN về xây dựngNTM

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ (Trang 72)

7. Kết cấu của luận văn

2.4. Đánh giá thực trạng QLNN về Xây dựngNT Mở huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú

2.4.1. Đánh giá khái quát về hiệu lực QLNN về xây dựngNTM

2.4.1.1. Mặt được và nguyên nhân của thành công

- Xây dựng NTM bƣớc đầu đã có những thành công quan trọng. Bộ mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng cảnh quan có nhiều tiến bộ rõ nét. Tiêu biểu là đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện về kinh tế từng bƣớc phát triển với tốc độ đạt trung bình khoảng 6,7%/năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời dân tăng với tốc độ khoảng 5,3%/năm. Tỷ lệ số hộ nghèo giảm nhanh qua các năm và đến năm 2020 chỉ còn khoảng 6,9%. Bộ mặt nông thôn đƣợc cải thiện. Đến nay, theo báo cáo của huyện Cẩm Khê, trên địa bàn huyện đã có 13 xã (sau sáp nhập còn 7 xã) và 40 khu đạt chuẩn nông thôn mới; trong đó, tiêu chí về giao thông có nhiều phát triển, khẳng định sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị.

- Nguyên nhân thành công là do Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã và ngƣời dân đều có quyết tâm trong việc xây dựng NTM. Ngƣời dân hiểu rõ tầm quan trọng và lợi ích đem lại từ công cuộc xây dựng NTM nên họ hăng hái tham gia và có tinh thần vƣợt khó, không còn ỉ nại tỉnh nhƣ trƣớc đây.

2.4.1.2. Mặt chưa được và nguyên nhân

Bộ mặt nông thôn có sự cải thiện tuy nhiên chƣa có sự phân bố đều giữa bản, xã. Hiện nay huyện còn 4 xã tƣơng đối khó khăn.

Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém là do chỉ đạo chƣa đƣợc liên tục, thƣờng xuyên, nguồn lực cho công cuộc xây dựng NTM có hạn, thấp xa

so yêu cầu. Một bộ phậm ngƣời dân chƣa tỏ rõ quyết tâm, một bộ phận vẫn còn trông chờ ỉ lại, chƣa tự bứt lên thoát nghèo. Một nguyên nhân quan trọng là ngƣời dân rất thiếu hiểu biết thông tin thị trƣờng, giá cả nên không chỉ lúng túng trong phát triển sản xuất mà còn hẫng hụt thông tin về nơi tiêu thụ sản phẩm do mình làm ra.

2.4.1.3. Bài học rút ra từ thực tiễn ở huyện Cẩm Khê

- Huyện, xã phải có chƣơng trình xây dựng NTM một cách cụ thể, thiết thực và thực tế. Không thể đƣa ra chƣơng trình xây dựng NTM quá viển vông. UBND các xã đóng vai trò rất quan trọng và cần chủ động và sáng tạo trong việc huy động sức dân, các nguồn lực cho công cuộc xây dựng NTM.

- Cần phải có nguồn lực cho công cuộc xây dựng NTM ở huyện Cẩm Khê. Chƣơng trình của huyện, của xã về xây dựng NTM phải đƣợc đảm bảo về Kinh tế, tài chính. Huyện vẫn chƣa có nhiều các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nên việc phát động sự hỗ trợ từ nguồn ngoài ngân sách còn hạn chế. Bởi thế nên có kế hoạch huy động sự hỗ trợ của doanh nghiệp do ngƣời Cẩm Khê đang hoạt động ở nới khác.

- Ngƣời dân hƣởng ứng và tích cực tham gia công cuộc xây dựng NTM. Thực tiễn chỉ ra rằng, thu nhập bình quân đầu ngƣời đang thấp nên huy động tài lực trong dân là có hạn nhƣng dựa vào sức dân cùng tham gia xã hội hóa các công trình xã hội thì khả năng vẫn còn lớn. Hoặc động viên ngƣời dân góp đất mở đƣờng thôn, xóm hoặc đƣờng sá nội đồng cũng là khả năng thực tế.

2.4.2. Đánh giá về hiệu quả QLNN về Xdây dựng NTM

Theo báo cáo của UBND huyện Cẩm Khê, trong 5 năm 2016-2020 thực hiện, triển khai chƣơng trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện đã thực hiện với tổng số vốn đầu tƣ trên 335.854 tỷ đồng, toàn huyện đã thực hiện đầu tƣ xây dựng mới 388 công trình kết cấu cơ sở hạ tầng: Trƣờng, trạm, giao thông, kênh mƣơng thủy lợi, trung tâm văn hóa, nhà văn hóa, trạm y tế xã, các khu

tập kết rác thải…; đồng thời duy tu, sửa chữa 68 công trình. Hầu hết các công trình đƣợc hoàn thành với tiến độ nhanh, bảo đảm chất lƣợng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng. Trong 5 năm 2016-2020 UBND huyện Cẩm Khê thực hiện đầu tƣ 187 công trình, duy tu 68 công trình với tổng mức đầu tƣ 155.422 triệu đồng, số vốn đã bố trí 120.066 triệu đồng (vốn chƣơng trình 135: 97.941 triệu đồng, vốn lồng ghép từ chƣơng trình MTQG xây dựng NTM và huy động các nguồn vốn hợp pháp khác: 15.643,6 triệu đồng, vốn huy động từ nhân dân đóng góp đƣợc lƣợng hóa từ việc nhân dân hiến đất, cây cối, vật kiến trúc trên đất khi giải phóng mặt bằng để thực hiện các công trình giao thông, thủy lợi nông thôn, dân góp sức làm nhà văn hóa khu dân cƣ: 6.481 triệu đồng. Cụ thể nhƣ sau:

- Đầu tƣ mới 118 công trình giao thông, duy tu 49 công trình với tổng vốn đầu tƣ 78.369,11 triệu đồng, năng lực tăng thêm 55,2 km đƣờng giao thông khu vực nông thôn.

- Đầu tƣ 12 công trình kênh mƣơng thủy lợi nội đồng, duy tu 4 công trình với tổng vốn đầu tƣ 8.893,3 triệu đồng, năng lực tăng thêm 6.3 km kênh đƣợc cứng hóa.

- Đầu tƣ 23 công trình trƣờng lớp học và nhà điều hành cho giáo viên, duy tu 5 với tổng vốn đầu tƣ 18.450,09 triệu đồng, năng lực tăng thêm 88 phòng.

- Đầu tƣ 33 công trình văn hóa bao gồm (06 Nhà văn hóa xã, 06 trung tâm học tập cộng đồng và 18 nhà văn hóa khu dân cƣ, duy tu 10 nhà văn hóa với tổng vốn đầu tƣ 12.782,48 triệu đồng.

- Đầu tƣ 01 công trình y tế với tổng vốn đầu tƣ 1.571,29 triệu đồng. Nhìn chung các công trình đƣợc đầu tƣ đều là những công trình nhỏ, quy mô đơn giản, thời gian thi công nhanh, công trình đầu tƣ đƣợc UBND các xã, thôn, bản tổ chức họp dân, lấy ý kiến đóng góp của nhân dân theo đúng quy định, các công trình đƣợc đầu tƣ góp phần tăng cƣờng cơ sở vật chất, nâng

cao kết cấu hạ tầng nông thôn, cứng hóa kênh mƣơng nội đồng, công trình hoàn thành giúp việc đi lại, giao thƣơng buôn bán của nhân dân các xã, thôn đặc biệt khó khăn đƣợc thuận lợi, kênh mƣơng đƣợc cứng hóa giúp tăng năng suất lao động, thúc đẩy nền KT-XH phát triển, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao.

* Đối với dự án hỗ trợ phát triển sản xuất giai đoạn 2016-2020:

Cũng theo báo cáo của huyện, tổng vốn giai đoạn từ năm 2016-2020 là 22.352 triệu đồng, trong đó vốn Chƣơng trình 135: 21.585 triệu đồng, vốn huy động từ nhân dân 767 triệu đồng. Cụ thể thực hiện nhƣ sau:

- Năm 2016-2018: Tổng kinh phí 15.114 triệu đồng (vốn chƣơng trình 135: 14.393 triệu đồng, huy động ngƣời dân đóng góp 721 triệu đồng). trong đó:

+ Hỗ trợ giống bò cho 142 hộ dân với tổng số tiền 2.396 triệu đồng (vốn Chƣơng trình: 1.675 triệu đồng, vốn dân đóng góp 720 triệu đồng).

+ Hỗ trợ giống gà (7.191 con) cho 297 hộ với tổng số tiền 194 triệu đồng.

+ Thực hiện Hỗ trợ vật tƣ nông nghiệp (phân bón NPK, Kali, Ure) cho 20.120 hộ nghèo tổng số 2.272,657 tấn phân bón với tổng số tiền 12.484 triệu đồng.

+ Hỗ trợ 317 kg lúa giống cho 52 hộ nghèo với tổng số tiền 39 triệu đồng.

- Năm 2019:

+ Hỗ trợ giống bò cho 56 hộ dân với tổng số tiền 758 triệu đồng (vốn Chƣơng trình: 712,61 triệu đồng, vốn dân đóng góp 45 triệu đồng).

+ Thực hiện Hỗ trợ vật tƣ nông nghiệp (phân bón NPK, Kali, Ure) cho 5.431 hộ nghèo tổng số 592 tấn phân bón với tổng số tiền 3.254 triệu đồng.

- Kế hoạch thực hiện năm 2020: Đang triển khai thực hiện (ƣớc thực hiện Hỗ trợ vật tƣ nông nghiệp (phân bón NPK, Kali, Ure) cho 5.431 hộ nghèo tổng số 580 tấn phân bón với tổng số tiền 3.225 triệu đồng.

* Đối với dự án Hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng giai đoạn 2016-2020:

Trong 5 năm 2016-2020 UBND huyện Cẩm Khê thực hiện đầu tƣ 201 công trình, số vốn đã bố trí 215.788 triệu đồng (vốn Ngân sách Trung ƣơng thực hiện Chƣơng trình: 181.534 triệu đồng, vốn lồng ghép từ chƣơng trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững: 11.421 triệu đồng, vốn huy động từ nhân dân đóng góp đƣợc lƣợng hóa từ việc nhân dân hiến đất, cây cối, vật kiến trúc trên đất khi giải phóng mặt bằng để thực hiện các công trình đƣờng giao thông nông thôn, dân góp sức làm nhà văn hóa khu dân cƣ: 22.833 triệu đồng nhƣ sau:

- Đầu tƣ mới 130 công trình giao thông, tổng vốn bố trí 156.447 triệu đồng, năng lực tăng thêm 112,2 km đƣờng giao thông nông thôn.

- Đầu tƣ 12 công trình kênh mƣơng thủy lợi nội đồng, tổng vốn bố trí 17.263 triệu đồng, năng lực tăng thêm 15,2 km kênh đƣợc cứng hóa.

- Đầu tƣ 16 công trình trƣờng lớp học và nhà điều hành cho giáo viên, tổng vốn bố trí 18.342 triệu đồng, năng lực tăng thêm 80 phòng.

- Đầu tƣ 8 công trình văn hóa, trung tâm văn hóa kết hợp phòng làm việc UBND xã, trung tâm học tập cộng đồng tổng vốn bố trí 11.868 triệu đồng.

- Đầu tƣ 5 công trình y tế với tổng vốn đầu tƣ 5.394,7 triệu đồng.

- Đầu tƣ 30 công trình khu tập kết rác thải, vệ sinh môi trƣờng với tổng vốn bố trí 6.473 triệu đồng.

- Nhìn chung các công trình đƣợc đầu tƣ đều là những công trình nhỏ, quy mô đơn giản, thời gian thi công nhanh, công trình đầu tƣ do UBND các xã phê duyệt đầu tƣ, làm Chủ đầu tƣ tổ chức triển khai thực hiện theo các quy định hiện hành.

Tổng kinh phí năm 2019-2020: 2.005 triệu đồng, trong đó:

- Thực hiện năm 2019: số vốn 595 triệu đồng, tổ chức 15 lớp tập huấn nâng cao năng lực cho 225 cán bộ xã, 354 cán bộ khu và 826 ngƣời dân hƣởng lợi. - Thực hiện năm 2020: số vốn 1.409 triệu đồng.

* Đánh giá tổng hợp theo các tiêu chí của Chính phủ

Từ thực tiễn về đầu tƣ xây dựng NTM ở huyện với 24 xã tác giả đánh giá theo 19 tiêu chí của Chí phủ nhƣ sau

+ Tiêu chí 1: Về quy hoạch có 24/24 xã đạt chuẩn

Quy hoạch xây dựng NTM có sự kết hợp giữa UBND huyện, các nhà đầu tƣ, BQL xây dựng cấp huyện, xã, Sở xây dựng, UBND tỉnh và lấy phiếu ý kến của nhân dân rong xã trƣớc khi các cấp phê chuẩn, quy hoạch. Đến nay 100 %xã đã nhất trí lập đề án quy hoạch xây dựng NTM với 24/24 xã.

Bảng 2.2. Bảng quy hoạch nông thôn mới

STT Tiêu chí Yêu cầu Số xã đạt Số xã

chƣa đạt 1 Quy hoạch phát triển khu dân

Đạt 24 0

2 Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng

Đạt 24 0

3 Quy hoạch sử dụng đất đai Đạt 24 0

(Nguồn: Báo cáo UBND huyện Cẩm Khê) + Tiêu chí 2: Về giao thông có 20/24 xã đạt chuẩn

Huyện đã tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đặc biệt chú trọng hạ tầng giao thông. Đến nay toàn huyện đã đầu tƣ đƣợc 654 km đƣờng giao thông trong huyện và liên xã đều đạt chuẩn. Đầu tƣ mới 118 công trình giao thông, duy tu 49 công trình với tổng vốn đầu tƣ 78.369,11 triệu đồng,

năng lực tăng thêm 55,2 km đƣờng giao thông khu vực nông thôn. Thu hút nguồn ngân sách nhà nƣớc mở rộng đƣờng trục chính rải Asphalt và bê tông hóa đạt 70,7%, ngoài ra còn thu hút ngồn vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn và sự đống góp xã hội hóa của ngƣời dân. Do đó, các con đƣờng liên xã đƣợc đổ bê tông kiên cố đạt 91,6%, đƣờng ngõ xóm 100% đổ bê tông hóa. Ngoài ra các bờ mƣơng, kênh, rạch, sông, ngòi cũng đƣợc đầu tƣ sửa chữa, cải tạo.

Bảng 2.3: Tiêu chí về giao thông

STT Tiêu chí Yêu cầu Số xã đạt Số xã

chƣa đạt 1 Đƣờng xã và đƣờng từ trung

tâm xã đến đƣờng huyện đƣợc nhựa hóa và bê tông hóa

70,7% 17 7 2 Đƣờng trục thôn, bản, ấp và đƣờng liên thôn, bản, ấp ít nhất đƣợc cứng hóa 91,6% 22 2 3 Đƣờng ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mƣa

100% 24 0

( Nguồn: Báo cáo UBND Huyện 2020) + Tiêu chí 3: Về thủy lợi có 19/24 xã đạt chuẩn

Huyện đã đầu tƣ 12 công trình kênh mƣơng thủy lợi nội đồng, duy tu 4 công trình với tổng vốn đầu tƣ 8.893,3 triệu đồng, năng lực tăng thêm 6.3 km kênh đƣợc cứng hóa. Đến nay, hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn các xã đã cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu tƣới tiêu nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp và phòng, chống thiên tai. Ngoài ra, việc phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi

đã phát huy đƣợc vai trò làm chủ, huy động nguồn lực của nhân dân, kịp thời tƣới tiêu nƣớc phục vụ cho sản xuất, đảm bảo an toàn phòng, chống thiên tai mùa mƣa, lũ. Hiệu quả sau đầu tƣ cải tạo, nâng cấp xây dựng mới các công trình thủy lợi nội đồng thể hiện rõ nét trong thành quả sản xuất nông nghiệp của các địa phƣơng. Huyện 100% diện tích đất sản xuất nông nghiệp đƣợc tƣới tiêu bằng động lực. Hệ thống thủy lợi liên xã đƣợc xây dựng phù hợp theo quy hoạch, hoạt động hiệu quả. Toàn huyện có 29,878km đê sông, đến nay đã bê tông hóa mặt đê đƣợc 45 km.

+ Tiêu chí 4: Về điện nông thôn: 24/24 xã đều đạt chuẩn

Trong năm 2020 huyện đã đầu tƣ trên 3 tỷ đồng về xây dựng hệ thống trạm điện, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa 28 km đƣờng dây điện cao thế. 100% hộ nông dân trong huyện đã có điện chiếu sáng đạt 100% ngoài ra huyện còn chú trọng xây dựng hệ thống ánh sáng trên các tuyến đƣờng dân sinh lắp đặt trong 24 xã với tổng 325 bóng đèn với số kinh phí đầu tƣ lên tới gần 2 tỷ đồng riêng cho hệ thống điện tại 24 xã đạt chuẩn nông thôn mới.

+ Tiêu chí 5: Về trường học 21/24 xã đều đạt chuẩn

Trong huyện có 216 trƣờng học từ : Mầm non, tiểu học, THCS, THPT đầu tƣ 23 công trình trƣờng lớp học và nhà điều hành cho giáo viên, duy tu 5 với tổng vốn đầu tƣ 18.450,09 triệu đồng, năng lực tăng thêm 88 phòng để xây dựng, sửa chữa, cải tạo trƣờng học, mua bán trang thiết bị phục vụ học tập. Tuy nhiên, các trƣờng học với sự đầu tƣ xây dựng sửa chữa còn hạn hẹp kinh phí nên không tránh khỏi tình trạng cơ sở vật chất chƣa đƣợc khang trang, đầy đủ, thiếu đồng bộ.

+ Tiêu chí 6: Về cơ sở vật chất văn hóa 24/24 xã đều đạt chuẩn

Huyện đã tập trung về phát triển văn hóa và đời sống tinh thần của nhân dân. Đầu tƣ 33 công trình văn hóa bao gồm (06 Nhà văn hóa xã, 06 trung tâm học tập cộng đồng và 18 nhà văn hóa khu dân cƣ, duy tu 10 nhà văn

hóa với tổng vốn đầu tƣ 12.782,48 triệu đồng. Tại trung tâm huyện đã xây dựng đƣợc 1 Trung tâm Văn hóa và mỗi xã cũng bố trí 01 nhà văn hóa, sân thể dục thể thao cho nhân dân sinh hoạt, học tập, vui chơi, giải trí. Ngoài ra các xã cũng thƣờng xuyên duy trì giao lƣu các câu lạc bộ.

+ Tiêu chí 7: Về chợ nông thôn: 24/24 xã đều đạt chuẩn

Nhìn chung các xã đã cố gắng xây dựng chợ ở xã để cung cấp, trao đổi hàng hóa ở khu vực nông thôn. Huyện cũng duy trì hoạt động chợ trung tâm huyện hàng ngày, các xã cũng đã tổ chức họp chợ phiên theo ngày trong tuần. Với kinh phí đầu tƣ của huyện xây dựng 01 chợ dƣới sự quản lý của Ban Đô thị và môi trƣờng nên công tác quản lý rất khoa học từ khâu vệ sinh rác thải, môi trƣờng, cảnh quan, gian hàng, mặt hàng đều phong phú. Mặt khác, do sản xuất hàng hóa chƣa có khối lƣợng lớn và thu nhập của dân cƣ có hạn nên nhu cầu tiêu thụ tất cả hàng hóa phục vụ đời sống vẫn chƣa ở mức cao. Nhìn chung các chợ nông thôn tuy đã phát triển nhƣng nhiều nơi chƣa có sự sầm uất nhu mong đợi.

+ Tiêu chí 8: Về bưu điện: 24/24 xã đều đạt chuẩn

Huyện Cẩm Khê coi trọng việc phát triển công nghệ thông tin nhất là

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)