Biểu đồ tương quan giữa EC và độ Brix

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển giống cà chua t252 tại thái nguyên (Trang 57 - 97)

Nhìn vào biểu đồ ảnh hưởng của EC đến độ Brix cho thấy EC trong khoảng 1,5 - 2 mS/cm độ Brix cà chua đạt mức cao nhất dao động trong khoảng 4,6 - 5,2%. EC ở mức 2,0-2,5 mS/cm hàm lượng Brix trong cà chua giảm xuống thấp nhất cụ thể dưới 4,6%. EC 2,5-3 mS/cm độ Brix dao động trong khoảng 4,6 - 4,8%.

3.2.6.nh hưởng ca mt s loi giá thể đến tình hình sâu, bnh hi cây cà chua giai đon vườn sn xut hi cây cà chua giai đon vườn sn xut

Sâu bệnh là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm năng suất cây trồng, có thể gây thất thu hoàn toàn. Sự phát sinh, phát triển và phá hoại của sâu bệnh là một trong những trở ngại lớn đối với sản xuất nông nghiệp nói trung và sản xuất cà chua nói riêng. Để hạn chế những tổn thất do sâu bệnh hại gây ra, ngoài việc chọn giống chống chịu sâu bệnh thì giá thể trồng là một nguyên nhân quan trọng nhằm hạn chế được việc sử dụng thuốc hóa học, giảm ô nhiễm môi trường và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Vì vậy, việc sản xuất ra sản phẩm sạch, chất lượng tốt, an toàn với môi trường đang được người sản xuất, người tiêu dùng quan tâm. Tuy nhiên hiện nay do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu nên cây trồng bị nhiễm

nhiều sâu, bệnh khác nhau, mức độ nặng hay nhẹ phụ thục vào sức đề kháng của giống, điều kiện ngoại cảnh, thời vụ, phân bón và đặc biệt giá thể trồng, bảng 3.11 thể hiện ảnh hưởng của giá thể đến tình hình sâu bệnh hại cà chua:

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của giá thể đến tình hình sâu bệnh hại cà chua

Công thc CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

Bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum Smith: Đây

là một loại bệnh làm cho cây đột nhiên héo rũ xuống khi lá vẫn còn xanh sau đó phục hồi vào ban đêm. Sau vài ngày thì cây chết không phục hồi được nữa, bệnh này do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây ra thường không

có thuốc phòng trừ hoặc có thì tỷ lệ không cao. Qua bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ bị bệnh dao động từ 3,67 - 20,00%. CT1 tỷ lệ bệnh cao nhất (20,00%) tiếp đến là CT2, CT3, CT5 với 13,33%, CT4 có tỷ lệ bệnh thấp nhất 3,67%. Điều này chứng tỏ, việc sử dụng phân trùn quế 20% có phối trộn thêm các thành phần như bã dong riềng, trấu hun, xơ dừa, phân gà khiến cho cây cà chua bị tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn là thấp nhất.

Bệnh mốc sương (bệnh sương mai) là một trong những loại bệnh gây hại quan trọng trên cây cà chua, tác nhân gây bệnh do nấm Phytophthora infestans gây ra. Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ mắc bệnh mốc sương dao động

từ 13,33 – 40%, trong đó CT4 có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất 13,33% và cao nhất là CT2 và CT6 với 40%.

Rệp sáp gây hại vùng rễ và tất cả các bộ phận của cây chủ yếu là tán lá và trái. Khi rệp sáp tấn công vùng rễ, làm cho lá cây bị hại héo và vàng úa có thể nhầm với triệu chứng bị khô hạn. Rễ đôi khi bị khảm một lớp mô nấm màu trắng xanh và bị còi cọc. Rệp sáp Planococcus citri có khả năng di

chuyển hoạt động tích cực trong suốt đời sống của chúng. Kết quả theo dõi cho thấy tỉ lệ rệp sáp hại cà chua dao động từ 13,33 - 23,33 %. Trong đó CT5 tỷ lệ rệp sáp cao nhất 23,33% và thấp nhất là CT3 và CT4 với 13,33%.

Như vậy các loại giá thể khác nhau có ảnh hưởng đến tình hình nhiễm sâu và bệnh hại đối với cây cà chua.

3.2.7. Hiu qu kinh tế ca vic s dng các loi giá th khác nhau

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của giá thể đến hiệu quả kinh tế giống cà chua

T252 tham gia thí nghiệm (Tính cho 1 ha sn xut)

Công thc CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

Qua bảng 3.12: Cho thấy giá thể khác nhau cho tổng thu khác nhau, trong đó CT6 có tổng thu cao hơn các công thức còn lại và đạt 686.100.000 đồng/ha.

Tổng chi phí cao nhất là CT3 và CT6 (472.500.000 đồng/ha). Tổng chi thấp nhất là CT1(322.500.000 đồng/ha).

Lãi thuần ở các công thức dao động từ 71.700.000 – 213.600.000 đồng/ha, trong đó CT6 cho lãi thuần cao nhất đạt 213.600.000 đồng/ha, tiếp đến là CT4 với 212.200.000 đồng, thấp nhất là CT3 chỉ đạt 71.700.000 đồng/ha.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại giá thể tới khả năng sinh trưởng, phát triển của cây cà chua tại Thái Nguyên, rút ra được một số kết luận như sau:

1.1. Kết quả ảnh hưởng của một số loại giá thể đến sinh trưởng của cây cà chua T252 giai đoạn vườn ươm

Công thức 1 (¼ trấu hun + ¼ xơ dừa + ¼ bã dong riềng + ¼ phân lợn tinh chế) cho các chỉ tiêu sinh trưởng trong vườn ươm là tốt nhất, phân tích các chỉ tiêu lý hóa và dinh dưỡng của giá thể cho thấy việc sử dụng phân lợn ủ hoai mục (tinh chế) là cao nhất, nhưng giá trị EC thấp nhất (2,11 dS/m) nên tỷ lệ nảy mầm ở giai đoạn 10 ngày sau gieo cao nhất trong các công thức và đạt tới 96,05%. Các chỉ tiêu về chiều cao cây, số lá/cây, đường kính gốc và thể tích rễ 30 ngày sau gieo lần lượt là 6,95 cm; 3,5 lá/cây; 2,62 mm và 3,13 cm3.

1.2. Kết quả ảnh hưởng của một số loại giá thể đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cây cà chua T252 giai đoạn sản xuất

Tỷ lệ phối trộn giá thể công thức 6 (1/4 trấu hun + 1/4 xơ dừa + 1/4 bã dong riềng + 1/4 phân gà tinh chế) + 40% phân trùn quế có khả năng sinh trưởng tốt, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cao nhất:

- Về sinh trưởng, phát triển: Trong các công thức thì CT6 có thời gian

sinh trưởng từ khi trồng đến khi ra hoa, đậu quả, quả chín có thể thu hoạch là ngắn nhất. Có chiều cao sau 52 ngày trồng là 93,73cm và số lá trên thân chính 19,07 lá.

- Về năng suất, chất lượng: Tỷ lệ đậu quả 33,05%, số quả trung

bình/cây là 16,87 với khối lượng trung bình quả 57,70g/quả, năng suất thực thu đạt 22,87 tấn/ha, năng suất lý thuyết đạt 24,33 tấn/ha. Chất lượng quả với hàm lượng Nitrat 76,67 mg/kg, độ Brix 4,77% và Vitamin C là 22,26 mg/g.

- Về sâu bệnh hại: Hầu hết các công thức đều nhiễm các bệnh héo

xanh

vi khuẩn, bệnh mốc sương và rệp sáp ở mức độ nhẹ, tuy nhiên có thể xử lý được bằng các loại thuốc BVTV sinh học.

- Về hiệu quả kinh tế: Công thức 6 cho hiệu quả kinh tế là cao nhất, lãi

thuần đạt mức 213.600.000 đồng/ha.

2. Kiến nghị

Có thể sử dụng giá thể (¼ trấu hun + ¼ xơ dừa + ¼ bã dong riềng + ¼ phân lợn tinh chế) trong giai đoạn vườn ươm và giá thể ((1/4 trấu hun + 1/4 xơ

dừa + 1/4 bã dong riềng + 1/4 phân gà tinh chế) + 40% phân trùn quế)) sử dụng ở giai đoạn vườn sản xuất cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.

Tiếp tục tiến hành các nghiên cứu tương tự ở các mùa vụ tiếp theo, sử dụng các công thức trên để xác định được chính xác loại giá thể hữu cơ phù hợp nhất cho

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau (giáo trình dành cho cao học nông nghiệp ), NXB Nông nghiệp, Hà Nội,

tr. 164-176.

2. Mai Thị Phương Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an toàn, quanh năm, NXB Nghệ An, tr 38-42.

3. Mai Thị Phương Anh (1998), “Kết quả thu thập, nhập nội, nghiên cứu bảo tồn và sử dụng tập đoàn cà chua”, Kết quả nghiên cứu KHNN - Viện KHKTNN Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 163-

170.

4. Bộ NN&PTNT (1999), Đề án phát triển rau, quả, hoa, cây cảnh giai đoạn

1999 - 2010.

5. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 12.

6. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 117-145.

7. Phạm Hồng Cúc (1999), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp,

Hà Nội, tr. 12-18.

8. Tạ Thu Cúc (2006), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà

Nội, tr. 5-19.

9. Tạ Thu Cúc và cs., (2007) Giáo trình cây rau, nhà xuát bản Nông nghiệp Hà Nội

10. Đường Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng cà và cà chua, NXB Lao

động – Xã hội, tr. 12-58.

11. Trương Đích (1999) 265 Giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp,

13. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Lê Hữu Phan (2001) Kỹ thuật trồng rau trong nhà lưới có mái che tại Đà Lạt, Trung tâm nghiên cứu phát triển rau đậu Châu Á.

14. Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình cây rau, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 67-85.

15. Vũ Tuyên Hoàng, Chu Ngọc Viên (1999), “Kết quả chọn tạo giống 214”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp và CNTP, số 3, tr. 147.

16. Nguyễn Thanh Minh (2004), Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua cho chế biến công nghiệp ở đồng bằng Bắc bộ, Luận án TS Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr.97-104.

17. Quyết định số 99/2008QĐ-BNN (2008), Quyết định ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn, 15/10/2008, tr. 1-9.

18. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2003), Kỹ thuật trồng rau sạch,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-11.

19. Trần Thế Tục, Trần Khắc Thi (1997), “Nghề trồng rau và công tác nghiên cứu cây rau trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21”, KHKT rau hoa quả, Viện nghiên cứu rau quả.

20. Đào Xuân Thảng, Nguyễn Tấn Hinh, Đoàn Xuân Cảnh (2005), “Kết quả chọn tạo giống cà chua lai VT3”, Kết quả chọn tạo và công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 54-

60.

21. Trần Khắc Thi, Mai Thị Phương Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm, NXB Nghệ An, tr. 25-29..

22. Trần Khắc Thi (2003), “Vài nét về tình hình sản xuất nghiên cứu và phát triển cà chua ở Việt Nam”, Hội thảo nghiên cứu Rau - Quả,

ngày 18/01/2003, tr. 1-11

23. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2003), Kỹ thuật trồng rau sạch,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-11.

24. Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2005), “Giống cà chua chế biến PT18”, Kết quả chọn tạo và công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 16-23.

25. Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2007), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ưu thế lai phục vụ chế biến”, Tạp chí NN&PTNT số

3+4, tr. 57-59.

26. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2005), Trồng cà chua quanh năm, NXB Lao động, Hà Nội, tr. 7-75.

27. Nguyễn Văn Thắng, Bùi Thị Mỳ (1996), Kỹ thuật trồng cà chua, khoai tây, hành và tỏi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 6.

28. Nguyễn Thị Thùy (2017), nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển

của một số giống cà chua Hàn Quốc nhập nội trong vụ Hè thu năm 2016 tại tỉnh Thái Nguyên, khóa luận tốt nghiệp Đại học.

29. Vũ Thị Tình (1998), “Giống cà chua quả nhỏ chịu nhiệt VR2”, Tạp chí KHKT Rau - Hoa - Quả, Viện nghiên cứu Rau Quả, số 3, tr. 10-

11

30. Thông tin KHCN (2008), Kỹ thuật trồng cà chua [online], available

URL: http://www.Kontum.gov.vn.

31. Trần Thế Tục, Trần Khắc Thi (1997), “Nghề trồng rau và công tác nghiên cứu cây rau trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21”, KHKT rau hoa quả, Viện nghiên cứu rau quả.

32. Nguyễn Văn Viên, Đỗ Tấn Dũng (2004), Bệnh hại cà chua do nấm, vi khuẩn và biện pháp phòng chống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-

78.

33. Viện nghiên cứu rau quả (2003), Thị trường rau thế giới, Viện nghiên

cứu Rau Quả, Hà Nội.

34. Ngô Quang Vinh (2001), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cà chua mùa mưa tại thành phố Hồ Chí Minh, Tóm tắt luận án

II. Tài liệu tiếng Anh

36. Colla G., Casa R., Lo Casio B., Saccardo F., Temperini O., Leoni C. (1998), “Responses of processing tomato to water regime and

fertilization in Central Italy”, Sixth International ISHS ymposium on the Processing

Tomato - Workshop on Irrigation and Fertigation of processing tomato, Pamplona, Spain, pp. 531-535.

37. Ha Duy Truong (2018) Effect of Vermicompost in Media on Growth, Yield and Fruit Quality of Cherry Tomato (Lycopersicon esculentun Mill.) Under Net House Conditions, tạp chí Compost

Science & Utilization, DOI: 10.1080/1065657X.2017.1344594

38. Kuo C.G., Opena R.T. and chen J.T. (1998), Guider for Tomato production in the tropics, and subtropios. Asian Vegetable Research

and Development center, un published technical Bulletin, pp. 73. 39. Swiader J.M., collun JP. and Ware G.W. (1992), Producing

vegetavle crops, Fourth cdition, in terslate Publishers - INC, USA., pp.

513 - 536.

40. Su N.R. (1974), “Experiments involving the use of sulphur -

coated fertilizer for corn and tomatoes”, Agronomic cooperators

Workshop Muscle Schools, Alabama, Nov, pp. 6-8.

41. Tiwari R.N. and Choudhury B. (1993), Solanaceous Crops: Vegetable crops, Naya prokash. Publisher, India, pp. 224-267.

42. Bremner, J. M. 1996. Nitrogen—total. In Methods of soil analysis, part 3,

ed. D. L. Sparks, 1085– 121. Madison, WI: ASA and SSSA.

43 Ievinsh, G. 2011. Vermicompost treatment differentially affects seed germination, seedling growth and physiological status of vegetable crop

species. Plant Growth Regulation Plant Growth Regulations 65:169–81.

PHỤ LỤC 1.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI

Hình 1: Chế phẩm xử lý giá thể

Hình 4: Giống cà chua Hình 5: Gieo hạt cà chua

tham ra thí nghiệm

Hình 6: Cây cà chua Hình 7: Cây cà chua

Hình 8: Cà chua Hình 9: Cà chua

17 ngày sau trồng 31 ngày sau trồng

Hình 12: Cà chua hình thành quả ra thành phẩm

Hình 14: Thu hoạch quả

Số lá 10 ngày sau trồng

The SAS System 13:39 Thursday, July 14, 2020 1 The GLM Procedure

Class Level Information Class Levels Values rep 3 123

trt 6 123456

Number of Observations Read Number of Observations Used

Dependent Variable: yield Source Model Error Corrected Total R-Square 0.537037 Source rep trt Source rep trt

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t

Least Significant Difference

Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N trt A 7.0667 3 3 A A 7.0667 3 2 A A 7.0667 3 4 A BA BA 6.8000 3 1 B B 6.7333 3 6 Số lá 17 ngày sau trồng

The SAS System 13:42 Thursday, July 14, 2020 1 The GLM Procedure

Class Level Information Class Levels Values rep 3 123

Dependent Variable: yield Source Model Error Corrected Total R-Square 0.270408 Source rep trt 5 Source rep trt 5

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t

Least Significant Difference

Means with the same letter are not significantly different t Grouping A 8.9333 3 3 A A 8.9333 3 2 A A 8.8667 3 4 A A 8.8000 3 1 A A 8.7333 3 5 A A 8.6667 3 6 Số lá 24 ngày sau trồng

The SAS System 13:43 Thursday, July 14, 2020 1 The GLM Procedure

Class Level Information Class Levels Values rep 3 123

trt 6 123456

Number of Observations Read 18 Number of Observations Used 18

The SAS System 13:43 Thursday, July 14, 2020 2 The GLM Procedure

Dependent Variable: yield Sum of

R-Square 0.555556 Source rep trt Source rep trt

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t

Least Significant Difference

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển giống cà chua t252 tại thái nguyên (Trang 57 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w