.Sổ chi tiết tài khoản 6427

Một phần của tài liệu 655 kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH thương mại và kỹ thuật bách khoa,khoá luận tốt nghiệp (Trang 84)

Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Phát sinh Số Ngày Nợ • •• . . . .

0002276 20/11 Hoá đơn tiền điện cho EVN

Chi phí QLDN 642 4,000,000

Thuế GTGT 1331 400,000

TH001 30/11 Tính lương BPQL

Chi phí QLDN 642 46,278,400

Phải trả người lao động 334 46,278,400

Phải trả người bán 331 4,400,000 • •• ... . . . . Tổng phát sinh 2,645,342,720 2,645,342,720 Dư cuối kỳ - - Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Nợ Số dư đầu kỳ

20/11 0002276 Hoá đơn tiền điện cho EVN 331 4,000,000

30/11 TH001 Tính lương BPQL 334 46,278,400 30/11 Kết chuyển chi phí QLDN 911 59,278,400 Tổng PS trong kỳ 59,278,400 59,278,400 Bảng 2. 26.SỔ NKC tháng 11 (Trích) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 11 năm 2019 Bảng 2. 27.SỔ cái chi phí QLDN SỔ CÁI

Tài khoản: 642 - “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Tháng 11/2019

2.2.7.3. Ke toán xác định kết quả bán hàng tại Cty TNHH Thương mại và Kỹ thuật Bách Khoa.

- Tài khoản được sử dụng: TK 911 “Xác định kết quả hoạt động kinh doanh” - Chứng từ dùng để hạch toán:

“Sổ doanh thu bán hàng” “Sổ giá vốn hàng bán”

“Sổ chi phí quản lí doanh nghiệp” “Sổ chi phí tài chính”

“Sổ doánh thu tai chính”

“Sổ kết quả hoạt động kinh doanh”

Sổ sách sử dụng: SCT TK 911, Sổ cái TK 911, Sổ NKC

Trình tự KT hạch toán và số liệu thực tế:

Ngày 30/11/2019, KT thực hiện việc tập hợp các chi phí đã phát sinh trong tháng nhằm xác định lãi - lỗ. - KC DT bán hàng: Nợ TK 5111: 1,370,900,000 Có TK 911: 1,370,900,000 - KC GVHB: Nợ TK 911: 815,950,000 Có TK 632: 815,950,000 - KC CP bán hàng: Nợ TK 911: 375,100,000 Có TK 6421: 375,100,000 - KC CPQLDN: Nợ TK 911: 59,278,400

S T T Chứngtừ Diễn giải TK Đ Ư Số phát sinh _____________Số dư_____________ Số hiệu Ngày tháng Nợ Nợ A B C ______D______ E 1 ______2_____ ______3_____ 4 ______________________Số dư đầu kỳ__________ 5 KC003 1130/ Kêt chuyên ---GVHB i --- --- 632 ---9K 9^0 000 ---9κn<n 000 5 KC004 1130/ Kêt chuyên —-,CPBH—— --- 642 1 3™ 100 000 ---3^ 100 000 Có TK 6422: 59,278,400 - Xác định lãi lỗ: Lãi/Lỗ = DTT - GVHB - CPBH - CPQLDN = 1,370,900,000 - 815,950,000 - 375,100,000 - 59,278,400 = 120,571,600

- Thuế TNDN tạm tính như sau: 120,571,600 đồng x 20%= 24,114,320 - CP TNDN phát sinh trong quý được Kế toán hạch toán:

Nợ TK 821: 24,114,320 Có TK 3334: 24,114,320 - KC thuế TNDN: Nợ TK 911: 24,114,320 Có TK 821: 24,114,320 - Lãi BH trong kỳ: Nợ TK 911: 96,457,280 Có TK 4212: 96,457,280

- Sau các định khoản nói trên kế toán tiến hành lập SCT và SC cho TK 911 và Sổ NKC.

Bảng 2. 28.SỔ chi tiết tài khoản 911

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 11 Năm 2019

TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

______________________Số dư cuối kỳ__________ - STT Chứng từ Diễn giải T K Đ Ư Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ A_____ B____________C_____D_______________________________ E______1___________2________________ Số dư đầu kỳ____________________ x 1______ KC003 30/11 Kêt chuyên GVHB 63 2 915,950,000 2______ KC004 30/11 Kêt chuyên CPBH 6421 375,100,000 3______ Kêt chuyên CP QLDN 6422 59,279,400 4______ KC006 30/11 KC Doanh thu BH 92 1 1,370,900,000 5______ KC009 30/11 KC Thuê TNDN 4212 24,114,320 7______ KC009 30/11 KC lãi BH trong kỳ 5111 96,457,290 Cộng phát sinh tháng 11__________ 2,645,342,72 0 0 2,645,342,72 Cộng lũy kế từ đầu quý 4_________ 4,629,349,76

0

4,629,349,76 0

Cộng lũy kế từ đầu năm__________ 25,792,091,5 2

25,792,091,5 2

Số dư cuối kỳ___________________ x

Bảng 2. 29.SỔ cái tài khoản 911

SỔ CÁI Tháng 11 năm 2019

Tài khoản: 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

2.3.Nhận xét về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Cty TNHH thương mại và kỹ thuật Bách Khoa

Trong giai đoạn một vài năm trở lại đây, Cty TNHH Thương mại và Kỹ Thuật Bách Khoa đã chứng kiến không ít thuận lợi cũng như khó khăn khi thị trường không ngừng biến đổi. Mặc dù vậy, trong thị trường kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá, Cty luôn giữ được chỗ đứng của mình.

Tuy là một doanh nghiệp nhỏ, quy mô hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cty lại không hề kém cạnh so với nhiều DN khác trên thị trường. Cty đang không ngừng lên các chiến lượng nhằm gây dựng thương hiệu và phát triển chất lượng ở mọi mặt. Thời gian cộng tác với vai trò là thực tập sinh của em tại DN tuy không dài nhưng cũng đủ để em đưa ra được một số ưu điểm tích cực cũng như nhiều hạn chế đang tồn tại song song tại Cty TNHH Thương mại và Kỹ thuật Bách Khoa.

2.3.1. Ưu điểm

Hệ thống tổ chức kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng, xác định kết quả bán hàng của Cty nhìn chung có những ưu điểm nổi bật như sau:

- Thứ nhất, Cty đã thể hiện được ưu điểm của mình trong khâu tổ chức bộ máy kế toán. Bộ máy kế toán tại Cty được tổ chức tập trung, do đó được lãnh đạo một cách rất thống nhất. Hơn nữa, mỗi thành phần của phòng Kế toán đều thể hiện được năng lực và trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, tác phong làm việc hết sức chuyên nghiệp. Mỗi cán bộ kế toán trong phòng đều được phân bộ nhiệm vụ một cách phù hợp, tương ứng với yêu cầu hạch toán phát sinh tại Cty và năng lực của từng cá nhân.

- Thứ hai, việc Cty áp dụng hình thức ghi sổ NKC là vô cùng đúng đắn, phù hợp do những điểm mạnh dễ thấy của hình thức này: rõ ràng, khoa học, đơn giản, dễ thao tác, phục vụ cho công tác kế toán tại Cty trở nên thuận tiện và nhanh chóng hơn.

- Thứ ba, Cty đã kịp thời cập nhật và tuân thủ đúng theo chế độ kế toán hiện hành - Thông tư 200/2014/TT-BTC. Cùng với đó, hệ thống TK được sử dụng tại Cty

cũng được áp dụng chính xác theo đúng quy định bởi Bộ Tài Chính ban hành. Ke toán tại Cty luôn chấp hành đầy đủ và nghiêm ngặt trong từng thao tác: ghi chép và luân chuyển chứng từ, lập BCTC, BC thuế, ...

- Thứ tư, mỗi chứng từ được sử dụng khi hạch toán đều tương ứng và phù hợp với từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Cty, đáp ứng đúng yêu cầu về cả mặt kinh tế lẫn pháp lý. Cty luôn sử dụng chính xác chứng từ theo mẫu của Bộ Tài Chính. Các chứng từ luôn phản ánh đúng và đủ các thông tin kinh tế cũng như nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Để đảm bảo sự khoa học, chứng từ thường được phân loại một cách có hệ thống, theo nghiệp vụ kinh tế hoặc thời gian phát sinh, sau đó được thu thập thành tập, khiến cho việc tìm kiếm, tra cứu, kiểm tra và đối chiếu khi cần trở nên hết sức thuận lợi, tiết kiệm thời gian.

- Thứ năm, việc sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên làm phương pháp hạch toán là vô cùng phù hợp với khối lượng tương đối lớn về nghiệp vụ phát sinh tại Cty. Đây là phương pháp hợp lý nhất bởi nó cho phép kế toán đảm bảo việc theo dõi một cách sát sao và chính xác tình trạng của hàng hoá và vật tư. Một các tổng quát, có thể nói rằng công tác KTBH và XĐKQBH tại Công ty TNHH Thương mại và Kỹ thuật Bách Khoa đã phù hợp với mô hình và nhu cầu kinh doanh của DN bởi nó đã đáp ứng được các yếu tố trung thực, đầy đủ và kịp thời , đảm bảo rằng ban lãnh đạo của Cty được cung cấp những thông tin cần thiết.

2.3.2. Hạn chế

Tồn tại song song với những điểm tích cực từ công tác KTBH và XĐKQBH tại Cty vẫn còn một số điểm hạn chế nhất định đáng chú ý.

- Thứ nhất, về các khoản giảm trừ doanh thu: Cty vẫn chưa phản ánh khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán qua tài khoản 521 mà thực hiện việc trừ thẳng vào giá bán. Điều này đồng nghĩa với việc công tác theo dõi đặc điểm của từng loại mặt hàng thêm phần khó khắn và phức tạp.

- Thứ hai, về việc phát hành hoá đơn: Hoá đơn của từng khách hàng cá nhân, khách hàng riêng lể thường được dồn lại vào cuối tháng, sau đó mỗi khách hàng sẽ được lập một hoá đơn riêng. Cách làm này không thể đảm bảo cho việc hạch toán luôn diễn ra đúng thời điểm.

- Thứ ba, về công tác thu hồi nợ và lập dự phòng: Cho đến thời điểm hiện tại, Cty chỉ dừng lại ở việc theo dõi chi tiết nợ khách hàng chứ vẫn chưa áp dụng thu hồi nợ và trích lập dự phòng. Trong khi đó hình thức bán buôn là chủ yếu với số nợ phải thu chiếm phần lớn trong doanh thu bán hàng, điều này phạm vào chuẩn mực kế toán số 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”.

- Thứ tư, về chiết khấu thanh toán: Cty vẫn chưa bắt đầu việc áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán để thúc đẩy việc thanh toán sớm từ khách hàng. Đó là lý do mà ít trường hợp khách hàng thanh toán sớm khi mua hàng của Cty, thậm chí thời gian trả nợ bị kéo dài dẫn đến thực trạng nợ quá hạn không ít.

- Các hạn chế khác:

+ Hạn chế về tổ chức kế toán quản trị KQKD: Vào cuối mỗi tháng kế toán mới thực hiện phân bổ CPBH cùng với CPQLDN cho tất cả khối lượng hàng tiêu thụ. Điều này làm gia tăng nguy cơ rằng kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng không được xác định chính xác, gây ảnh hưởng đến hoạt động lập kế hoạch kinh doanh.

+ Hạn chế về phần mềm kế toán: Trong việc hoàn thiện công tác KTBH và XĐKQBH thì phần mềm kế toán đóng góp một phần không nhỏ. Thế nhưng trong quá trình sử dụng phần mềm đã phát hiện ra một số lỗi sai sót trong hệ thống phần mềm, ảnh hưởng trái chiều tới quá trình hạch toán doanh thu, chi phí và xác định KQKD của đơn vị, khiến cho công tác này trở nên khó khăn hơn, nhất là khi tính giá xuất kho.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI

CTY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT BÁCH KHOA.

3.1. Yêu cầu hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Cty TNHH thương mại và kỹ thuật Bách Khoa.

Để đạt được mục tiêu hướng tới tối đa hoá lợi nhuận và lợi ích KTXH, ngoài các công tác như nâng cao chất lượng sản phẩm, điều chỉnh giá thành, tối ưu năng suất lao động thì DN cần thật sự quan tâm đến việc tiêu thụ sản phẩm. Điều này mang ý nghĩa

vô cùng quan trọng đối với từng đơn vị bởi có thể nói, nó là bước cuối cùng trong quá trình SXKD của mỗi Cty và mang tính quyết định trực tiếp đối với lợi nhuận của Cty. Do đó, ban lãnh đạo Cty cần hết sức lưu ý và quan tâm đến việc hoàn thiện công tác KTBH, kế toán về doanh thu, chi phí, xác định KQKD nói chung và KQBH nói riêng. Hoàn thiện KTBH và XĐKQBH tạo điều kiện cho việc kiểm tra và giám sát hệ thống kế toán của Cty, bởi hạch toán tiêu thụ là thước đo phản ánh đúng đắn nhất tình hình hoạt động kinh doanh của DN và là công cụ giúp cho các cơ quan nhà nước giám sát quá trình KD của DN.

Căn cứ vào những quan điểm đã nêu ở trên, nhằm hoàn thiện KTBH và XĐKQBH, Cty TNHH Thương mại và kỹ thuật Bách Khoa phải đáp ứng những yêu cầu như sau:

+ Tôn trọng và tuân thủ chế độ kế toán, chính sách của nhà nước về quản lý kinh tế tài chính và hạch toán DT, CP, KQKD.

+ Công tác kế toán phải được xây dựng phù hợp với cách Cty vận hành và tổ chức kinh doanh.

+ Mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích phải luôn được tập trung và lấy làm cơ sở, tức là việc tiết kiệm các loại CP phải đi cùng với việc đảm bảo chất lượng và hiệu quả kinh doanh của Cty

3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Cty TNHH thương mại và kỹ thuật Bách Khoa.

Từ những hạn chế đã được nêu ở phần trên, em xin đề xuất một số giải pháp, kiến nghị mang tính đóng góp hướng tới việc hoàn thiện công tác kế toán tại Cty.

- Giải pháp về các khoản giảm trừ doanh thu:

Cty nên sử dụng TK 521 để phản ánh “các khoản được điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu” bao gồm “Chiết khấu TM”, “giảm giá hàng bán” và “hàng bán bị trả lại”.

Cụ thể về TK 521 theo Thông tư 200 như sau:

“ Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát sinh cùng kỳ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ được điều chỉnh giảm doanh thu của kỳ phát sinh; Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau mới phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá hàng

bán hoặc hàng bán bị trả lại thì doanh nghiệp được ghi giảm doanh thu theo nguyên tắc:

+ Neu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại nhưng phát sinh trước thời điểm phát hành Báo cáo tài chính, kế toán phải coi đây là một sự kiện cần điều chỉnh phát sinh sau ngày lập Bảng cân đối kế toán và ghi giảm doanh thu, trên Báo cáo tài chính của kỳ lập báo cáo (kỳ trước).

+ Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại sau thời điểm phát hành Báo cáo tài chính thì doanh nghiệp ghi giảm doanh thu của kỳ phát sinh (kỳ sau).”

Do Cty tính thuế GTGT theo PP khấu trừ, khi thực hiện giảm giá hàng hoá và chiết khấu TM, KT ghi:

Nợ TK 521 - “Các khoản giảm trừ doanh thu” Nợ TK 3331 - “Thuế GTGT phải nộp”

Có TK 111/112/ 131, .

- Giải pháp cho hạn chế về công tác thu hồi nợ và lập dự phòng

Nhằm đảm bảo nguyên tắc thận trọng, Cty cần tiến hành theo dõi chặt chẽ và “trích lập dự phòng phải thu khó đòi” trong những trường hợp khách hàng không có khả năng thanh toán nợ. Chứng từ như “khế ước vay nợ”, “bản thanh lý hợp đồng”, “cam kết nợ”, “đối chiếu công nợ” cần phải được sử dụng dưới dạng chứng từ gốc, số tiền còn nợ kèm theo HĐKT phải có đối chiếu xác nhận của KH.

Căn cứ xác định các khoản nợ phải thu khó đòi là:

“Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc cam kết nợ khác; Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng bên nợ đã lâm vào tình trạng phá sản, giải thể hoặc đang bị pháp luật giam giữ truy tố; Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:

30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ6 tháng đến dưới 1 năm 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ1 năm đến dưới 2 năm 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ2 năm đến dưới 3 năm;

Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán, nhưng được coi là nợ phải thu khó đòi thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự

Một phần của tài liệu 655 kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH thương mại và kỹ thuật bách khoa,khoá luận tốt nghiệp (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w