Đối tượng điều tra

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo (Trang 29 - 30)

Để nắm được thực trạng, chúng tôi đã tiến hành khảo sát hiệu quả hình thành biểu tượng kich thước thông qua bài giảng điện tử cho trẻ mẫu giáo tại 6 lớp mầm non của trường Mầm non Phong Châu- TX.Phú Thọ. (số lượng là 120 trẻ)

- Lớp 3 tuổi A1 ( 20 trẻ) - Lớp 3 tuổi A2 (20 trẻ) - Lớp 4 tuổi B1 ( 20 trẻ)

- Lớp 4 tuổi B2 ( 20 trẻ) - Lớp 5 tuổi C1 ( 20 trẻ) - Lớp 5 tuổi C2 ( 20 trẻ)

Trẻ ở 6 lớp đều có tâm sinh lý phát triển bình thường; phần lớn trẻ là con các gia đình công nhân viên chức và một số ít là con gia đình buôn bán. Điều tra 20 giáo viên mầm non dạy lớp mẫu giáo tại trường mầm non Phong Châu– TX.Phú Thọ

Về trình độ chuyên môn:

Tất cả 20 giáo viên mầm non đều có trình độ từ trung cấp sư phạm mầm non đến đại học sư phạm mầm non. Cụ thể:

- Số giáo viên có trình độ đại học sư phạm MN:10/20 chiếm 50%. - Số giáo viên có trình độ cao đẳng sư phạm MN: 1/20 chiếm 5 % - Số giáo viên có trình độ trung cấp sư phạm MN:9/2 chiếm 45% - Số giáo viên có trình độ sơ cấp sư phạm MN: 0

- Số giáo viên có trình độ chưa qua đào tạo: 0

Về thâm niên công tác:

- Số giáo viên có thâm niên công tác dưới 5 năm: 4/20 chiếm 20 %. - Số giáo viên có thâm niên công tác từ 5- 10 năm: 9 /20 chiếm 45 % - Số giáo viên có thâm niên công tác từ 10 đến 15 năm: 5/20 chiếm 25% - Số giáo viên có thâm niên công tác trên 15 năm: 2/2 chiếm 10 %.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)