Tình hình nghiên cứu phân bón cho cây chè trong nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu liều lượng phân bón npk trên cơ sở phân tích đất cho giống chè ldp1 tuổi 7 tại huyện yên lập tỉnh phú thọ (Trang 39 - 44)

e) Carbohydrates

2.3.3. Tình hình nghiên cứu phân bón cho cây chè trong nước

Năm 1969 Ờ 1979 với sự giúp ựỡ của Viện thổ nhưỡng nông hóa, trại thắ nghiệm chè Phú Hộ ựã tiến hành làm thắ nghiệm bón phân khoáng N, P, K cho chè. Kết quả ựược tác giả đỗ ngọc Quỹ và các cộng tác viên [30] cho biết: Bón N và nhất là bón kali có tác dụng rất rõ ựến việc làm tăng năng suất chè. Bón lân năng suất ắt chênh lệch so với ựối chứng, bón kali tăng pHKCl của ựất.

Phạm Kiếm Nghiệp, 1984 [25] ở vùng chè Bảo Lộc Ờ Lâm đồng, việc bón phân ựạm ựơn ựộc với lượng cao (100, 200, 300, 400N) cho thấy: Lượng ựạm bón tăng dẫn tới năng suất tăng, nhưng hiệu suất sử dụng 1kg N với lướng bón 100N, 1kg N cho thu hoạch 9kg chè búp; còn lượng bón 400kg N thì 1kg N cho thu hoạch 6kg chè búp.

Theo Lê Xuân đắnh (2010), ở Việt Nam vấn ựề sử dụng phân khoáng cho chè còn gặp nhiều khó khăn, phần lớn ựất trồng chè rất nghèo dinh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 dướng, ựịa hình ựa dạng và phức tạp, khả năng ựầu tư phân bón cho chè còn hạn chế. Kỹ thuật bón phân cho chè của nông dân ở Việt Nam biến ựộng rất lớn. Có một khoảng cách rất xa từ sự khuyến cáo của các cơ quan chuyên môn so với thực tế bón phân cho chè của dân. Lượng ựạm khuyến cáo cho chè chỉ dưới 200 kg N/ ha/ năm, trong khi thực tế nông dân thâm canh có thể bón ựến 400 - 500 kg N/ ha/ năm, có khi lên ựến cả 1000 kg N/ ha/ năm và ựạt năng suất rất cao (15 - 20 tấn chè búp/ha, tương ựương với 3 - 4 tấn chè thương phẩm). Phân Kali ựược khuyến cáo bón rất cao nhưng nông dân lại bón rất thấp vì sợ chè ra nhiều quả. Có lẽ kiểu bón phân cho chè ở Việt Nam giống với khuyến cáo của Indonesia và khác xa so với khuyến cáo của Ấn độ. Trong khi Indonesia khuyến cáo bón cho chè kinh doanh theo tỷ lệ N:P2O5:K2O là 4:1:2 và 5:1:2 thì ở Ấn độ lại bón N:K2O =1/1. Theo chúng tôi thì tỷ lệ 4:1:2 là khá phù hợp với lượng dinh dưỡng búp chè lấy ựi hàng năm. Trong khi tỷ lệ hữu dụng của N và K gần tương ựương nhau thì tỷ lệ N:K2O =2/1 là thắch ựáng cho cây chè [48].

Trong quá trình cân ựối ựạm (N), việc bón ựạm dạng vi sinh, hoặc dưới dạng ựạm hữu cơ cần phải ựược chú ý ở mức cao nhất kết hợp bổ sung phân vi lượng sẽ luôn làm tăng hiệu quả của việc sử dụng ựạm, lân và kali cũng như các chất dinh dưỡng khác.

để ựưa ra lời khuyến cáo tỷ lệ và liều lượng phân bón thắch hợp cho các vùng chè cần có sự cân nhắc cẩn thận. Muốn sử dụng dinh dưỡng có hiệu quả cao, ựòi hỏi chúng ta phải tắnh toán liều lượng và tỷ lệ phối hợp các nguyên tố N,P,K phù hợp với từng loại ựất (ựất có tầng canh tác dầy, ựất dốcẦ) và khắ hậu thời tiết cụ thể của vùng.

Trong thực tế không phải lúc nào chúng ta cũng có thể phân tắch ựược các yếu tố trong ựất ựể tắnh toán phân bón cho chè. Do vậy, ánh sáng mặt trời chiếu vào lá chè, tạo ra mầu sắc sẽ là chỉ thị giúp ta nhận biết sự thiếu hụt phân bón.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 Lá mầu xanh tối, to, dầy, búp chè mọng nước có thể cho thấy lượng ựạm sử dụng ựã vượt quá mức (thừa N).

Ngược lại, lá mầu vàng nhạt, nhỏ, búp chè chè nhỏ, cứng có thể cho thấy lượng ựạm sử dụng chưa ựủ (thiếu N).

Hiện nay, ở các vùng sản xuất chè các tỉnh phắa Bắc mức bón phổ biến là 30 kg N/tấn búp, duy trì tỷ lệ bón NPK (3:1:1), khoảng 150 kg N/hạ

Ở một số vùng khác (Bảo Lộc - Lâm đồng và Mộc Châu-Sơn La có thể ựưa vào áp dụng mức phân bón khác (lượng ựạm có thể thấp hơn do vùng này ựất có hàm lượng mùn cao hơn các vùng chè khác).

Tuy nhiên, có một số vùng do giá búp chè cao, một số hộ ựã dùng lượng ựạm vô cơ tới 60-70 kgN/1tấn búp, bón không cân ựối lên chất lượng chè giảm và sâu bệnh phát sinh mạnh [49].

Kết quả ựiều tra chất lượng ựất tại Viện Nghiên cứu Chè , các công ty chè: Phú đa, đoan Hùng (Phú Thọ), Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Văn Hưng (Yên Bái) Kết quả ựiều tra bước ựầu cho thấy: ựất chè ở các vùng ựiều tra có hàm lượng OM < 2%, N% nghèo ựến trung bình, P20 % thấp, Kali tổng số ở mức trung bình, lân, kali dễ tiêu cũng ở mức thấp. Hàm lượng OM thấp chắnh là nguyên nhân trực tiếp hạn chế sự phát huy hiệu quả sử dụng phân bón và các biện pháp kĩ thuật canh tác khác, dẫn ựến hiệu quả sản xuất chè giảm .

Kết quả ựiều tra cho thấy tỷ lệ sử dụng N,P,K mất cân ựối, nhìn chung chú ý nhièu lượng bón N mà ắt chú ý ựến lượng bón K ựặc biệt hầu như chưa chú ý ựến bón phân P vì thế sẽ không phát huy ựược hiệu quả của phân bón và ựặc biệt làm cho chất lượng nguyên liệu chè giảm .

Chè là cây thu hoạch búp lá do ựó trong sản xuất hiện nay vẫn áp dụng cách tắnh lượng bón N cho chè theo tấn búp thu hoạch. Khi bón lượng ựạm tăng dần từ 20N→ 40N/tấn sp, năng suất chè tăng ở mức có ý nghĩa; khi bón ở mức 35 N- 40 N / tấn sản phẩm, lượng ựạm càng tăng, tốc ựộ tăng, năng suất giảm dần.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 Bón 35 N/ tấn sản phẩm với tỷ lệ N:P:K = 3:1:1 trên chè ở mức năng suất trên 10 tấn/ ha là thắch hợp .

Khi thay thế 80% ựạm vô cơ bằng ựạm hữu cơ cho chất lượng chè chế biến cao nhất, ựiểm thử nếm cảm quan ựạt 16, 37 ựiểm, nhất là hương thơm và vị của chè ựược cải thiện .

Bón N:P:K:Mg tỷ lệ 3:1:1:0,3 trên nền phân ủ, tăng mật ựộ búp, giảm tỷ lệ búp mù xoè và năng suất chè tăng 15,93 % so ựối chứng (đ/C).

Như vậy, bón phân NPK tỷ lệ 3:1:1 (35 N/ tấn sp), kết hợp bón Mg và thay một phần ựạm vô cơ bằng ựạm hữu cơ, có ảnh hưởng tốt ựến năng suất và chất lượng chè [50].

Kết quả nghiên cứu của đặng Thọ Lộc và Hồ Quang đức (1994), bón kali cho chè ựạt hiệu quả kinh tế khá cao, hiệu suất 0,6 Ờ 2,1 kg chè khô/kg K2O, trung bình khoảng 1,6 kg.

Bón kali kết hợp với N cho chè ựã tăng năng suất khoảng 13,3 Ờ 20,0%. Bón lân với các dạng supe lân Lâm Thao, lân chậm tan (lân nung chảy) ựã có tác dụng tăng năng suất chè 23 Ờ 24% (Hồ Quang đức, 1994) [10].

Từ những năm 1974 - 1977, Trại Thực nghiệm chè Phú Hộ tiến hành thực nghiệm phân bón trên 8000 m2 chè sản xuất kinh doanh, giống chè Trung Du 8 Ờ 15 tuổi tại Phú Hộ, Hợp tác xã đồng Tâm (Ninh Dân, Thanh Ba, Phú Thọ) và Nông trường Chè Vân Lĩnh, không bón phân chuồng mà thay vào bón ép xanh, cành lá chè ựốn hàng năm vào tháng 1, cộng với 800kg sunfat ựạm và 100kg clorua kalị Kết quả làm năng suất bình quân trong 8 năm ựạt 8000kg búp chè/hạ Bón ép xanh cành lá già và cỏ Stilô cũng làm năng suất chè tăng 13,9 Ờ 24,2%. độ xốp ựất tăng 5%, ựộ mịn (0 Ờ 20cm) tăng 0,3% ở khu ép xanh bằng cành lá chè già. độ xốp ựất tăng 8,7% và mùn tăng 0,84 Ờ 3,87% ở khu ép xanh bằng cỏ Stilô. Tốt nhất là ép xanh bằng ơ cỏ Stilô + ơ cành lá chè già, sản lượng chè tăng 3,19 Ờ 16,4%, ựộ ẩm tăng 3 Ờ 5%. Kết quả thắ nghiệm cho thấy: Phân hữu cơ vi sinh (phân ủ, cành lá chè già ựốn hàng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 năm) ựều có hiệu lực tăng năng suất chè ựáng kể và cải thiện lý hóa tắnh ựất chè rõ rệt. Cành lá chè ựốn tốt hơn cây phân xanh trồng xen giữa hàng chè.

Rác thải còn một số kết quả tương tự nhưng cũng chỉ mới là sơ khởị để có thể góp phần nâng cao năng suất và chất lượng chè, việc tiếp tục nghiên cứu các tỷ lệ và liều lượng N, P, K thắch hợp cho từng loại ựất trên từng vùng trồng chè ở những ựiều kiện khắ hậu khác nhau là những vấn ựề cần phải quan tâm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Một phần của tài liệu nghiên cứu liều lượng phân bón npk trên cơ sở phân tích đất cho giống chè ldp1 tuổi 7 tại huyện yên lập tỉnh phú thọ (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)