Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu liều lượng phân bón npk trên cơ sở phân tích đất cho giống chè ldp1 tuổi 7 tại huyện yên lập tỉnh phú thọ (Trang 30 - 35)

e) Carbohydrates

2.2.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam

Việt Nam là nước có ựiều kiện khắ hậu thuận lợi cho việc trồng chè với nhiệt ựộ trung bình năm từ 18,5 Ờ 23,70C, ẩm ựộ trung bình 85 Ờ 87%, lượng mưa hàng năm từ 1559,9 Ờ 2542,4 mm.

Tắnh ựến năm 1938, Việt Nam có 13.505 ha chè với sản lượng 6.100 tấn chè khô. Diện tắch chè phân bố chủ yếu ở các vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ và cao nguyên Trung bộ, trong ựó trên 75% diện tắch do người Việt Nam quản lý. Năm 1939, Việt Nam ựạt sản lượng 10.900 tấn chè khô, ựứng thứ 6 sau Ấn độ, Trung Quốc, Srilanka, Nhật Bản và Inựônexia [38].

Từ 1955 ựến 1975, do ảnh hưởng của chiến tranh, tình hình sản xuất chè hầu như không ựược cải thiện nhiềụ

Trong những năm 1958 - 1960, hàng loạt các nông trường chè ựược thành lập dưới sự quản lý của các ựơn vị quân ựộị Từ những năm 1960 - 1970 chè ựược phát triển mạnh ở cả 3 khu vực: quốc doanh, hợp tác xã chuyên canh chè và hộ gia ựình [38].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 ựược củng cố và phát triển. Hàng loạt các vấn ựề như giống, kỹ thuật canh tác, chế biến ựược ựầu tư nghiên cứụ Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật ựược áp dụng rộng rãi vào sản xuất, góp phần tăng nhanh diện tắch chè lên 60.000 ha (tăng 28%); sản lượng tăng từ 21.000 tấn chè khô lên 32.000 tấn chè khô (tăng 53,3%) [38].

Công nghệ chế biến chè cũng ựược phát triển mạnh, nhiều nhà máy chè xanh, chè ựen ựược xây dựng ở Phú Thọ, Nghĩa Lộ, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Ầ với sự giúp ựỡ về kỹ thuật, vật chất của Liên Xô (cũ), Trung Quốc. Phần lớn chè ựược xuất khẩu sang Liên Xô (cũ) và các nước đông Âu [38].

Những năm từ 1980 ựến 2005, bình quân mỗi năm diện tắch trồng chè tăng 4,16%, sản lượng tăng 6,9%. Năm 1998 tổng diện tắch chè là 80.000 ha, trong ựó trồng mới 1.400 ha, sản lượng 50.000 tấn chè búp khô. Năm 2002, diện tắch ựạt 98.000 ha, sản lượng ựạt 94.200 tấn chè khô. Năm 2005 ựến tháng 2 năm 2006, tổng diện tắch chè ựạt 125.000 ha, trong ựó diện tắch chè kinh doanh ựạt 105.000 ha, sản lượng chè khô ựạt 133.350 tấn chè khô.

Gần ựây, diện tắch trồng chè ựược mở rộng và sản lượng chè ngày càng tăng. Các vùng chè trước ựây với năng suất và sản lượng thấp ựang ựược thay thế dần bởi các giống chè mới có năng suất và chất lượng cao hơn như các giống LDP1, Phúc Vân tiên, PH1 v.v...

Cây chè Việt Nam hiện nay ựược phân bố tại 6 khu vực:

1. Khu vực Tây Bắc bao gồm ba tỉnh: Sơn La, Lai Châu, điện Biên. đặc ựiểm: Khu vực này có ựộ cao là 500 mét so với mực nước biển. Tổng diện tắch trên 17.200 hạ Khắ hậu và ựất ựai phù hợp ựối với giống trà thơm như trà Ôlong, Shan ...

2. Khu vực Việt Bắc bao gồm các tỉnh: Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai, Bắc Cạn, Cao Bằng. đặc ựiểm: ựịa hình phức tạp. đây là khu vực phát triển trà mạnh với tổng diện tắch 41.000 hạ Có nhiều giống chè khác nhau, và những vùng trà cổ như Lung Pin (Hà Giang), Suối Giàng (Yên Bái).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 3. Khu vực đông Bắc bao gồm Quảng Ninh, Lạng Sơn và Bắc Giang có nhiều vườn chè lớn, tổng diện tắch hơn 2.000 hạ

4. Khu vực trung du phắa Bắc: bao gồm các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Hòa Bình, Hà Tây, Hà Nội, Vĩnh Phúc. đặc ựiểm là vùng chuyển tiếp từ núi ựến ựồng bằng, vùng ựất thấp với diện tắch ựáng kể hơn 35.000 hạ Ngoài ra còn có một số vườn chè nổi tiếng như ở đại Từ (Thái Nguyên).

5. Khu vực Bắc trung bộ, bao gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh với tổng diện tắch trên 11.000 ha chè. đặc ựiểm của khu vực này có khắ hậu nóng, ựất ựai rất phù hợp cho sự phát triển chè. Sản xuất chè chắnh của khu vực này tập trung ở tỉnh Nghệ An.

6. Khu vực Tây Nguyên, bao gồm các tỉnh Lâm đồng, Gia Lai, Kon Tum có diện tắch trên 26.000 ha với chiều cao từ 850 ựến trên 1500 m so với mực nước biển, cây chè tập trung trồng chủ yếu là tại tỉnh Lâm đồng. đây là tỉnh có tiềm năng và ựang phát triển cây chè lớn nhất tại Việt Nam. Khắ hậu và ựất ựai phù hợp cho trà thơm chất lượng cao như Olong.

Biều 2.1: Diện tắch các vùng trồng chè chắnh tại Việt Nam

Theo Hiệp hội chè Việt Nam tháng 8 năm 2010, kế hoạch ựối với sự phát triển của ngành sản xuất chè trong giai ựoạn từ năm 2010 - 2020, mở rộng diện tắch trồng chè lên 150.000 ha, tăng năng suất chè từ 6.500 kg/ha lên 8.000 kg/ha vào năm 2020. Hàng năm sẽ thay thế diện tắch trồng chè cũ từ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 8000 Ờ 10.000 ha bằng các giống chè mới có chất lượng caọ Hiện nay, cây chè ựược trồng chủ yếu ở 3 vùng: trung du miền núi phắa Bắc (chiếm 72% tổng diện tắch cả nước); Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (6%); vùng chè Tây Nguyên (tập trung ở Lâm đồng, Kon Tum) 22%.

Theo số liệu thống kê năm 2008, Lâm đồng là tỉnh có diện tắch trồng chè lớn nhất Việt Nam (25.885 ha), tiếp ựến là Thái Nguyên (16.641 ha), Hà Giang (14.884 ha) và Phú Thọ (12.760 ha).

Bảng 2.7. Sản xuất chè ở một số tỉnh trong nước năm 2009 Diện tắch (ha) Tổng Trồng mới ăấ ảượ Sơn La 4.580 3.910 670 1,44 5.647,8 Hà Giang 14.884 12.500 2.384 0,89 11.111,1 Yên Bái 12.392 10.588 1.804 1,44 15.293,8 Phú Thọ 12.760 10.809 1.951 1,51 16.333,6 Thái Nguyên 16.641 14.662 197,9 1,96 28.672,4 Nghệ An 8.320 6.340 1.980 1,56 9.862,2 Lâm đồng 25.885 24.385 1.500 1,73 37.932,2 Toàn quốc 128.402 11.632 16.770 1,41 156.419,7

Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam, tháng 8-2008; Nguyễn Văn Toàn [42].

Theo Trần Văn Giá (2009) [14], ngành chè sau những năm ựổi mới ựã có bước phát triển quan trọng. Chỉ tắnh 10 năm từ 1998 Ờ 2008:

Diện tắch tăng 1,65 lần (từ 79.100 ha lên 131.487 ha) Sản lượng tăng 3,2 lần (từ 50.600 tấn lên 165.000 tấn) Xuất khẩu tăng 3,3 lần (từ 33.215 tấn lên 110.980 tấn)

Sự phát triển của ngành sản xuất chè những năm gần ựây ựã ựưa Việt Nam trở thành một trong 5 quốc gia sản xuất chè lớn nhất thế giới sau Trung Quốc, Ấn độ, Kenya, Srilankạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Bảng 2.8: Xuất khẩu chè của Việt Nam trong một số năm gần ựây

Sản lượng Giá Giá trị

ă Tấn Tăng, giảm (%) (USD/kg) USD Tăng, giảm (%) 1999 36.440 9,71 1,24 45.149.160 0,69 2000 55.660 52,74 1,25 69.605.000 54,17 2001 68.217 22,56 1,15 78.406.000 12,64 2002 74.812 9,67 1,10 82.571.636 5,31 2003 60.628 -18,96 0,99 59.839.836 -27,53 2004 99.351 63,87 0,96 95.549.855 59,68 2005 87.920 -11,51 1,10 96.887.000 1,40 2006 105.116 19,56 1,06 111.585.912 15,17 2007 113.000 7,5 1,14 129.000.000 15,61 2008 104.700 -7,35 1,41 147.300.000 14,19 2009 82.416 -21,28 1,16 95.966.000 -34,85 Nguồn: Faostat.faọorg,june 2010

Cho ựến nay, chè của Việt Nam ựược xuất khẩu tới trên 100 quốc gia và lãnh thổ trên thế giớị Gần ựây, khối lượng chè xuất khẩu ựã tăng nhiều so với những năm trước ựâỵ Nhìn chung giá trị chè xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn so với nhiều nước trên thế giớị Năm 2009 chè của Việt Nam xuất khẩu ựạt 82.416 tấn, giá trung bình 1,16 USD/kg. Khối lượng chè ựen xuất khẩu chiếm 70%, chè xanh 20% và các loại chè khác là 10%. Trong tương lai gần, Việt Nam sẽ tăng khối lượng chè xanh xuất khẩu tới 60% trong tổng số chè sản xuất.

Trong khoảng 10 năm từ năm 1999 ựến năm 2009, khối lượng chè xuất khẩu ựã tăng 2,26 lần và giá trị xuất khẩu ựã tăng 2,13 lần nhưng giá bán thực tế không tăng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Một phần của tài liệu nghiên cứu liều lượng phân bón npk trên cơ sở phân tích đất cho giống chè ldp1 tuổi 7 tại huyện yên lập tỉnh phú thọ (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)