e) Carbohydrates
2.3.1. Tình hình nghiên cứu phân bón cho cây chè trên thế giớ
Cây trồng hút dinh dưỡng từ ựất ựể sinh trưởng và phát triển. Ngoài các bộ phận thu hoạch ra, trong các sản phẩm phụ cũng chứa ựựng các chất dinh dưỡng mà cây lấy từ ựất. Sau mỗi vụ thu hoạch, cây trồng lại ựể lại cho ựất một lượng lớn các phụ phẩm hữu cơ. Thông qua các quá trình chuyển hoá vật chất trong ựất mà các sản phẩm này trở thành nguồn dinh dưỡng ựáng kể cho cây trồng vụ saụ
Hàng năm, theo ước tắnh trên thế giới lượng phế phụ phẩm tạo ra từ sản xuất lúa là 1017 triệu tấn. Chỉ riêng Mỹ, lượng rác thải nông nghiệp hàng năm ựã là 4 tỷ tấn. Trước ựây, ựã có nhiều biện pháp xử lý rác thải nông nghiệp như: ựốt, chôn lấp, ủ phân hữu cơ vi sinh. Ở Austrlia, Pháp, Indonexia, Malaysia, Miến điện, Philppine, Tây Ban Nha và Thái Lan phụ phẩm nông
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 nghiệp thường ựược ựem ựốt. Các nước Mỹ, đức, Italiạ.. xử lý bằng cách chôn vùi chiếm 60 - 80 %.
Tại tỉnh Quảng đông, Trung Quốc, kết quả ựiều tra của Zhao và cộng sự (2005) cho thấy: tình hình sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp ủ thành phân bón hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp tăng dần. Khoảng 77% nông dân sử dụng 60% sản phẩm phụ của cây trồng vụ trước cho các cây trồng vụ sau, 18% hộ nông dân sử dụng 90% sản phẩm phụ cho cây trồng vụ sau [12].
Tác giả Wang Xia Ping 1989 [46] cho biết ựất trồng chè ở Trung Quốc rất nghèo và thiếu dinh dưỡng nên ngay từ những năm 1960 Trung Quốc ựã chú trọng bón ựủ N, P, K và tăng lượng phân bón trên những diện tắch ựất thiếu hụt dinh dưỡng.
Những kết quả nghiên cứu về nhu cầu phân bón và các thực nghiệm về hiệu lực phân bón ựã chứng minh: đạm là yếu tố chủ yếu ựối với cây chè, có tương quan chặt chẽ với năng suất. Tương quan giữa năng suất chè với ựạm là tuyến tắnh với cả mức bón phân cao hơn. Tương quan giữa năng suất chè với ựạm là tuyến tắnh với cả mức bón phân cao hơn 120kg N/hạ Khi lượng bón trên 80 Ờ 90kg N/ha thì tối thiểu phải bón làm 2 lần. Hiệu ứng của ựạm là tác ựộng tắch lũy, vượt qua giới hạn của một năm mà phải tắnh qua các chu kỳ thu háị
Theo kết quả nghiên cứu ở Assam (Ấn độ) thấy rằng hiệu lực ựạm tăng ựều ựặn theo thời gian: hiệu suất của 1kg N của lần bón thứ 1, 2, 3 và 4 là 2kg, 4kg, 6kg và 8kg chè khô.
Theo Willson K.C (1992), ở đông Phi hiệu suất của 1kg N là từ 4 Ờ 8kg chè khô. Nếu như hiệu suất dưới 4kg chè khô/kg N thì ựã xuất hiện yếu tố hạn chế P hoặc K. Tác dụng ựầy ựủ của ựạm ựược thể hiện chỉ trên nền ựảm bảo các yếu tố khác [45].
Trong nhiệm kỳ kinh tế vài chục năm của ựời sống cây chè với các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học (Willson K.C, 1992) [45] ựã xác
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 ựịnh rằng cây chè ở giai ựoạn ựầu sau trồng (1 Ờ 3 tuổi) sang giai ựoạn cho thu búp (4 Ờ 6 tuổi) lượng ựạm ựược bón làm nhiều lần, bón từ 30kg N/ha tăng dần nhưng không vượt quá 100kg N/hạ Hiệu lực của lượng ựạm 100kg N/ha ựạt cao nhất ở ựộ tuổi 7 Ờ 8 ựến 10 Ờ 12 tuổị Thời kỳ 10 Ờ 12 tuổi lượng ựạm bón có hiệu lực cao nhất từ 200 Ờ 300kg N/ha, nhưng năng suất búp của 1kg N cao nhất không quá 200kg N/ha ở những nương chè có mức năng suất 5 Ờ 8 tấn ựọt tươi/ha, còn những nương chè có năng suất trên 10 tấn/ha ựầu tư ựến 300kg N/ha vẫn cho hiệu suất caọ Tất cả các liều lượng bón trên 300 kg/ha không làm tăng năng suất chè và hiệu suất giảm. Các nương chè trên 20 tuổi hiệu lực phân ựạm tốt nhất với liều lượng không quá 200kg N/hạ
Cũng theo Willson K.C ựể thu hoạch 1 tấn chè búp tươi cần phải bón 32,0 Ờ 33,5kg N; 16,5 Ờ 18,0kg P2O5; 2,0 Ờ 10,0kg K2Ọ
Tác giả Othieno 1994 [36] cho biết việc bón N ựơn ựộc kéo dài nhiều năm (từ những năm 1960 ựến những năm 1990) ựã gây ra sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng ựặc biệt là P và K trong ựất. Qua việc phân tắchựất và lá chè cho thấy cây chè ở Kenya cần loại phân có N, P, K, S với tỷ lệ phối hợp 25: 5: 5: 5 hoặc N, P, K với tỷ lệ 20: 10: 10.
Với lân: lân chứa trong búp khá lớn, cứ thu hoạch 1 tấn búp, tức ựưa ra khỏi ựất 4 Ờ 5kg P2O5, mà lân có trong ựất, cây trồng khó sử dụng do ựất có khả năng hấp thụ lân cao (ở ựất sét 73% lượng lân bị hấp thụ, ựất nâu rừng là 56%, ựất podzolic 69%, ựất nâu bạc 86%,Ầ) vì thế khi bón lân cho chè cần bón lượng cao hơn nhiều so với yêu cầu của câỵ
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của bón N, P, K ựến năng suất búp Othieno ựã kết luận: Khi bón P ựơn ựộc hoặc P kết hợp với K (không có ựạm), hiệu lực của 2 loại phân này hầu như không có tác dụng, chỉ làm tăng năng suất búp ựược 2 Ờ 3% so với công thức không bón phân, thắ nghiệm lặp lại nhiều năm (5 năm) ựều cho kết quả tương tự. Khi bón P, K trên nền N (300N) năng suất tăng 14% so với bón N ựơn ựộc [36].
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Với kali: vai trò của kali có ảnh hưởng tới sinh trưởng và năng suất búp còn là vấn ựề chưa rõ ràng, có nhiều kết quả nghiên cứu khác nhaụ
Wanyoko và Othieno [40] với thắ nghiệm bón K cho chè trong thời gian 5 năm, với 4 mức bón K khác nhau (0, 50, 100 và 250kg K2O/ha/năm) ựi tới kết luận: với mức bón kali khác nhau không làm tăng năng suất búp chè hàng năm ở mức có ý nghĩạ
Với thắ nghiệm bón N và K cho chè trong 3 năm, với 3 mức bón K2O khác nhau (70, 140 và 200kg/ha) trên nền bón N và P ựã kết luận: chè ựược bón kali năng suất tăng so với ựối chứng (nên) từ 21,0; 24,0 và 30,0 (ở mức bón kali tương ứng 70, 140 và 200kg).
Krishnamoothy 1985 [43] khi nghiên cứu ảnh hưởng của bón kali trên các loại ựất khác nhau, ựến năng suất chè ựã cho thấy: trên các loại ựất có hàm lượng kali tổng số và dễ tiêu nghèo, việc bón kali ựã làm tăng năng suất ở mức ựộ tin cậỵ Nhu cầu K thay ựổi tùy theo loại ựất, cần ựịnh ra mức bón K phù hợp và cân ựối với các loại phân khác. Trong ựiều kiện các chất dinh dưỡng ựủ và cân ựối cây chè cho năng suất caọ Việc ựịnh ra mức bón kali chung là khó khăn, khi mà một trong các ựiều kiện như ựất ựai, ựịa hình, năng suất, kỹ thuật canh tác và thời tiết khắ hậu khác nhaụ
Sản phẩm thu hoạch của chè chỉ chiếm 8 - 13% tổng lượng chất khô mà cây tổng hợp ựược nếu tắnh cả các phần trên và dưới mặt ựất. Theo nguồn từ nhiều tác giả Ấn độ thì trong 100 kg chè thương phẩm có chứa lượng dinh dưỡng là 4 kg N; 1.15 kg P2O5; 2,4 kg K2O; 0,42 kg MgO; 0,8 kg CaO; 100g Al; 6g Cl; 8g Nạ Ngoài lượng dinh dưỡng này cây còn lấy một số lớn dinh dưỡng cho việc hình thành bộ lá trên bụi chè, cho số lá rụng, cho việc hình thành thân cành và rễ. Chắnh vì vậy, ựể hình thành nên 100 kg chè thương phẩm cây lấy ựi tổng số dinh dưỡng cho tất cả các bộ phân trên là: 16,9 kg N; 5,68 kg P2O5; 8,8 kg K2O; 2,92 kg MgO; 6,7 kg CaO; 871g Al và 74g Nạ Ngoài ra cây còn lấy ựi một lượng các nguyên tố vi lượng như 38g Zn; 26g B;
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 38g Cu; 241g Fe và 479g Mn.
để ựánh giá dinh dưỡng trong cây chè người ta quan tâm nhiều ựến hàm lượng Kali trong lá chè. Ơ Ấn độ, Indonesia, đài Loan, và Liên Xô cũ cho rằng cây chè khoẻ mạnh phải có > 0,8% K trong lá già và > 8% trong tro của nó.
Tại Srilanca và Indonêxia người trồng chè nhận thấy phân hoá học chỉ có tác dụng khi ựất trồng chè có nhiều mùn. Sản xuất phân hữu cơ nhân tạo chất lượng tốt, bằng nguyên liệu và phương tiện tại chỗ có thể thay thế phân chuồng và giảm bớt phân hoá học bón cho chè.
Hema và cộng sự (dẫn theo Trần Văn Giá, 2009) cũng thừa nhận ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nông nghiệp (chưa qua xử lý cũng như ựã xử lý thành phân bón hữu cơ) ựến năng suất cây trồng ở vùng bán khô hạn của Ấn độ. Sinh khối tăng 25,3 % và năng suất hạt tăng 9,2 % so với công thức ựối chứng. Ngoài ra sử dụng phế phụ phẩm còn có thể tiết kiệm ựược 50% lượng phân hoá học, giảm chi phắ cho người dân trong sản suất [14].