Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 118 - 141)

6. Kết cấu của luận văn

4.3. Kiến nghị

4.3.2. Kiến nghị với Chính phủ

Một là, xây dựng mặt bằng luật pháp đầy đủ và phù hợp. Kinh doanh nói chung là cuộc chơi đầy ganh đua và nó có luật của nó, và phải có trọng tài để phân xử đúng sai. Vì vậy, kinh doanh có văn hóa trƣớc hết là phải tôn trọng luật chơi, tức là tôn trọng luật pháp. Hiện nay, hệ thống luật pháp ở nƣớc ta có những bất cập, chƣa bắt kịp đà phát triển kinh tế, do HĐKD còn rất lộn xộn, mạnh ai nấy làm, thậm chí nhiều ngƣời chơi còn lợi dụng những sơ hở của pháp luật để trục lợi. Vì vậy, Nhà nƣớc cần tập trung xây dựng mặt bằng luật pháp đầy đủ và phù hợp với kinh tế thị trƣờng, tạo ra một sân chơi bình đẳng, trật tự cho mọi CTKD. Còn về phía bản thân các CTKD họ phải có ý thức tôn trọng pháp luật và hoạt động theo pháp luật. Đó là

yêu cầu đầu tiên trong VHKD. . Hai là, Nhà nƣớc không nên đứng ra tổ chức LH mà chỉ tạo điều kiện giúp đỡ địa

KẾT LUẬN

1. Trong bối cảnh nhƣ hiện nay việc thực hiện văn hóa kinh doanh nói chung và văn hóa kinh doanh tại các lê hội trong toàn quốc là vấn đề mà dƣ lận quan tâm và đòi hỏi. Những hành vi kinh doanh thiếu văn hóa đang làm sói mòn lòng tin của công chúng, đã và đang làm mất đi những nét đẹp truyền thống, ý nghĩa tâm linh trong lòng công chúng. Trong thời gian gần đây đã có nhiều dƣ luận không hay về lễ hội. Sự bức xúc về lễ hội thậm chí còn đƣợc đƣa ra bàn thảo tại Quốc hội và là vấn đề Chính phủ Việt Nam phải ra tay chấn chỉnh. Qua nghiên cứu về các chính sách và việc thực hiện văn hóa kinh doanh của các chủ thể kinh doanh tại các lễ hội Phật Tích, Hội Lim, Đền Đô, Đền Bà Chúa Kho là những lễ hội lớn, nổi tiếng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trên bốn giác độ là văn hóa ứng xử, đạo đức kinh doanh, duy trì nét đẹp truyền thống, bảo vệ môi trƣờng, chúng tôi nhận thấy, các chủ thể kinh doanh cũng đã có nhận thức về tầm quan trọng của Văn hóa kinh doanh. Nhƣng đánh giá của họ về kinh doanh còn thấp dẫn đến mức độ thực hiện ở mức kém. Đánh giá mức độ thực hiện văn hóa kinh doanh của các chủ thể kinh doanh tại các lễ hội khác nhau có sự khác biệt. Đánh giá chung thì tại Đền Đô từ nhận thức đến mức độ thực hiện là cao nhất và Đền Bà Chúa Kho là thấp nhất.

2. Dựa trên cơ sở lý luận và những phân tích, đánh giá, tác giả đƣa ra quan điểm, mục tiêu và giải pháp với cơ sở và cách thức tổ chức thực hiện cụ thể. Đó là giải pháp về văn hóa trong giao tiếp; tinh thần hợp tác; giữ chữ tín, triết lý kinh doanh, bảo vệ môi trƣờng; văn hóa lựa chọn thị trƣờng mục tiêu và định vị thị trƣờng. Để các giải pháp đƣợc thực thi tốt, nghiên cứu đƣa ra những kiến nghị với địa phƣơng và Chính phủ.

3. Mặc dù đã đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra nhƣng do giới hạn của đề tài và để toàn diện, đƣa ra đƣợc những giải pháp sâu sắc, cụ thể hơn nghiên cứu còn cần tìm hiểu các nhân tố chủ quan và khách quan tác động tới việc thực hiện văn hóa kinh doanh của các chủ thể kinh doanh tại các lễ hội. Đây cũng là hƣớng nghiên cứu tiếp theo của tác giả.

PHỤ LỤC 1

BẢNG HỎI DÀNH CHO CHỦ THỂ KINH DOANH

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho chủ thể kinh doanh tại các lễ hội)

Với mong muốn góp phần nâng cao văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống tại tỉnh Bắc Ninh, đề nghị ông (bà) vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới dây. (Các thông tin ông/bà cung cấp chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên cứu khoa học, đảm bảo thông tin đƣợc giữ bí mật và không sử dụng cho các mục đích nào khác)

Rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của ông/bà

Phần A: Đánh giá chung:

Câu 1: Khoảng thời gian trong năm mà ông/ba kinh doanh tại các lễ hội (Ông/bà có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp)

Những tháng đầu năm Những tháng giữa năm Những tháng cuối năm Cả năm

………..

Câu 3: Ông/bà đã từng tham gia các khóa đào tạo về: (Ông/bà có thể lựa chọn bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp)

Tƣ vấn bán hàng

Phong cách phục vụ khách hàng Lịch sử lễ hội địa phƣơng

Học hỏi kinh nghiệm kinh doanh ở các lễ hội khác Khác:………..

Câu 4: Có các khóa đào tạo văn hóa kinh doanh ông/bà có sẵn sàng tham gia không? Nếu: (Ông/bà có thể lựa chọn bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp) Tham gia miễn phí

Phải thanh toán phí Không tham gia

Câu 5: Hoạt động kinh doanh của ông/bà (Ông/bà có thể lựa chọn bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp)

Đƣợc đăng kí với cơ quan pháp luật

Không đăng kí pháp luật, nhƣng đƣợc phép của ban quản lý lễ hội

Tự phát và có cơ hội là đến

Câu 6: Dƣới đây là các ý kiến về văn hóa kinh doanh của chủ thể kinh doanh tại các lễ hội. Ông/bà chọn 1 mức độ trong mức độ cần thiết (không cần thiết, cần thiết, rất cần thiết) và một mức độ trong mức độ thực hiện (chƣa thực hiện, đã thực hiện và thực hiện thành thạo) phù hợp nhất với đánh giá của mình và đánh dấu (x) vào mức độ đó. Ông/bà hãy làm nhƣ vậy với từng ý kiến (cho đến hết).

Các ý kiến Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện

Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Chƣa thực hiện Đã thực hiện Thực hiện thành thạo

1. Ngôn ngữ khi giao tiếp thể hiện sự gần gũi thân mật với du khách

2. Hành vi giao tiếp với du khách đúng mực, tôn trọng

3. Kiên nhẫn, nhiệt tình trả lời các câu hỏi của du khách về văn hóa, lịch sử của lễ hội địa phƣơng.

4. Kìm chế trƣớc những yêu cầu thái quá của du khách.

5. Làm hài lòng du khách ngay cả khi họ không mua hàng

6. Phán đoán tâm lý, nhu cầu và phân loại du khách

7. Đồng phục của CTKD có vai trò quan trọng làm tăng tính chuyên nghiệp trong phục vụ du khách

8. Giữ nguyên giá bán hành hóa, dịch vụ trong những ngày chính hội

9. Hàng hóa trƣớc khi bày bán phải đƣợc kiểm tra có nhãn má và nguồn gốc xuất xứ.

10. Dịch vụ ăn uống tại các LH cần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

11. Tại LH cần có các sản phẩm thể hiện đặc trƣng riêng của địa phƣơng

12. Địa điểm kinh doanh hợp lý

13. Sự hợp lý trong công tác qui hoạch dịch vụ hàng quán về mặt bằng kinh doanh, về chủng loại hàng hóa

14. Xử phạt các CTKD vi phạm về việc kinh doanh bán hàng kém chất lƣợng, mất vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.

15. Xử phạt CTKD vi phạm xâm lấn cảnh quan khu di tích

16. Xử phạt các CTKD có hành vi phi VHKD: ép khách, bán giá cao hơn gấp nhiều lần mức giá qui định của BQL

Câu 7: Để góp phần xây dựng văn hóa kinh doanh tại các lễ hội truyền thống ngày một tốt hơn xin ông/bà cho ý kiến góp ý với ban quản lý lễ hội

……… ……… ………

Câu 8: Một số thông tin cá nhân

1. Họ và tên: ………..

2. Giới tính: Nam/ nữ

3. Địachỉ:………

………

4. Hàng hóa/dịch vụ ông/bà đang kinh doanh tại lễ hội

……… ……….. Bắc Ninh, ngày….tháng…..năm 2014

Kí tên

PHỤ LỤC 2

BẢNG HỎI DÀNH CHO BAN QUẢN LÝ

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Ban quản lý các lễ hội)

Với mong muốn góp phần nâng cao văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống tại tỉnh Bắc Ninh, đề nghị ông (bà) vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới dây. (Các thông tin ông/bà cung cấp chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên cứu khoa học, đảm bảo thông tin đƣợc giữ bí mật và không sử dụng cho các mục đích nào khác)

Rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của ông/bà

Câu 1: Ông/bà vui lòng cho biết đánh giá của ông/bà về các chủ thể kinh doanh tại các lễ hội ông/bà quản lý bằng cách lựa chọn 1 mức độ trong mức độ thực hiện

(chƣa thực hiện, đã thực hiện, thực hiện thành thạo) phù hợp nhất với đnahs giá của mình và đánh dấu (x) vào mức độ đó. Ông/bà hãy làm nhƣ vậy với từng ý kiến (cho đến hết). Các ý kiến Mức độ thực hiện Chƣa thực hiện Đã thực hiện Thực hiện thành thạo

gũi thân mật với du khách

2. Hành vi giao tiếp với du khách đúng mực, tôn trọng

3. Kiên nhẫn, nhiệt tình trả lời các câu hỏi của du khách về văn hóa, lịch sử của lễ hội địa phƣơng.

4. Kìm chế trƣớc những yêu cầu thái quá của du khách.

5. Làm hài lòng du khách ngay cả khi họ không mua hàng

6. Phán đoán tâm lý, nhu cầu và phân loại du khách

7. Đồng phục của CTKD có vai trò quan trọng làm tăng tính chuyên nghiệp trong phục vụ du khách

8. Giữ nguyên giá bán hành hóa, dịch vụ trong những ngày chính hội

9. Hàng hóa trƣớc khi bày bán phải đƣợc kiểm tra có nhãn má và nguồn gốc xuất xứ.

10. Dịch vụ ăn uống tại các LH cần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

11. Tại LH cần có các sản phẩm thể hiện đặc trƣng riêng của địa phƣơng

12. Địa điểm kinh doanh hợp lý

13. Sự hợp lý trong công tác qui hoạch dịch vụ hàng quán về mặt bằng kinh doanh, về chủng loại hàng hóa

14. Xử phạt các CTKD vi phạm về việc kinh doanh bán hàng kém chất lƣợng, mất vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.

15. Xử phạt CTKD vi phạm xâm lấn cảnh quan khu di tích

16. Xử phạt các CTKD có hành vi phi VHKD: ép khách, bán giá cao hơn gấp nhiều lần mức giá qui định của BQL

Câu 2: Kiểm tra chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ tại các lễ hội: (Ông/bà vui lòng chọn 1 mức độ và đánh dấu (x) vào mức độ mà ông/bà cho rằng phù hợp với mình)

Kiểm tra liên tục, đột xuất Kiểm tra định kì

Không kiểm tra

Câu 3: Một số thông tin cá nhân

1. Họ và tên: ………..

3. Địachỉ:……… ……… 4. Chức vụ ……… ……….. Bắc Ninh, ngày….tháng…..năm 2014 Kí tên

PHỤ LỤC 3

BẢNG HỎI DÀNH CHO DU KHÁCH

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho du khách tham gia các lễ hội)

Với mong muốn góp phần nâng cao văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống tại tỉnh Bắc Ninh, đề nghị ông (bà) vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới dây. (Các thông tin ông/bà cung cấp chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên cứu khoa học, đảm bảo thông tin đƣợc giữ bí mật và không sử dụng cho các mục đích nào khác)

Rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của ông/bà

Câu 1: Ông/bà thƣờng lựa chọn các địa điểm lễ hội (Ông/bà có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp)

Gần nhà, thuận tiện đi lại

Nổi tiếng, có nhiều điểm riêng biệt, có phong cách phục vụ chuyên nghiệp

Ngƣời thân, quen giới thiệu

Khác:……….

Câu 2: Ông/bà có thói quen tìm hiểu văn hóa, lịch sử của điểm du lịch trƣớc khi đi lễ? (Ông/bà có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp)

Không Có

Câu 3: Ông/bà thƣờng tìm hiểu thông tin về lễ hội qua (Ông/bà có thể lựa chọn bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp)

Ngƣời quen

Đài, báo địa phƣơng Internet, tạp chí, TV

Khác:……….

Câu 4: Ông/bà cho biết ứng xử của chủ thể kinh doanh tại các lễ hội khi ông/bà tiếp xúc bằng cách lựa chọn 1 mức phù hợp nhất với đánh giá của mình và đánh dấu (x) vào mức độ đó. Ông/bà hãy làm nhƣ vậy với từng ý kiến (cho đến hết).

Các ý kiến Mức độ thực hiện Chƣa thực hiện Đã thực hiện Thực hiện thành thạo

1. Ngôn ngữ khi giao tiếp thể hiện sự gần gũi thân mật với du khách

2. Hành vi giao tiếp với du khách đúng mực, tôn trọng

3. Kiên nhẫn, nhiệt tình trả lời các câu hỏi của du khách về văn hóa, lịch sử của lễ hội địa phƣơng.

4. Kìm chế trƣớc những yêu cầu thái quá của du khách.

5. Làm hài lòng du khách ngay cả khi họ không mua hàng

6. Phán đoán tâm lý, nhu cầu và phân loại du khách

7. Đồng phục của CTKD có vai trò quan trọng làm tăng tính chuyên nghiệp trong phục vụ du khách

8. Giữ nguyên giá bán hành hóa, dịch vụ trong những ngày chính hội

9. Hàng hóa trƣớc khi bày bán phải đƣợc kiểm tra có nhãn má và nguồn gốc xuất xứ.

10. Dịch vụ ăn uống tại các LH cần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

11. Tại LH cần có các sản phẩm thể hiện đặc trƣng riêng của địa phƣơng

12. Địa điểm kinh doanh hợp lý

13. Sự hợp lý trong công tác qui hoạch dịch vụ hàng quán về mặt bằng kinh doanh, về

chủng loại hàng hóa

14. Xử phạt các CTKD vi phạm về việc kinh doanh bán hàng kém chất lƣợng, mất vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.

15. Xử phạt CTKD vi phạm xâm lấn cảnh quan khu di tích

16. Xử phạt các CTKD có hành vi phi VHKD: ép khách, bán giá cao hơn gấp nhiều lần mức giá qui định của BQL

Câu 5: Ông/bà có nhu cầu ăn ống tạo các lễ hội

Không Có

Câu 6: Ông/bà có nhu cầu mua đồ lƣu niệm tại các lễ hội Không

Ông/ bà có thể vui lòng cho biết loại hàng lƣu niệm ông/bà thích mua:

………

Câu 7: Để góp phần xây dựng văn hóa kinh doanh tại các lễ hội truyền thống ngày một tốt hơn xin ông/bà cho ý kiến góp ý với ban quản lý lễ hội

……… ……… ………

Câu 8: Một số thông tin cá nhân

1. Họ và tên: ……….. 2. Giới tính: Nam/ nữ 3. Địachỉ:……… ……… 4. Nghề nghiệp ……… ……….. Bắc Ninh, ngày….tháng…..năm 2014 Kí tên

PHỤ LỤC 4

MỘT SỐ GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU

Người thực hiện phỏng vấn Người được phỏng vấn Địa điểm

Phần 1: Giới thiệu làm quen, nêu mục đích, yêu cầu, mong đợi của cuộc phỏng vấn

Phần 2: Nội dung phỏng vấn

1. Văn hóa ứng xử

Mức độ cần thiết của văn hóa ứng xử trong giao tiếp với du khách

Khả năng kiềm ché cảm xúc của chủ thể kinh doanh khi du khách có đòi hỏi thái quá

2. Đạo đức kinh doanh

Phản ứng của du khách khi chủ thể kinh doanh bán giá cao hơn qui định của ban quản lý

Thái độ của du khách khi hàng ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

3. Duy trì nét đẹp truyền thống

Thái độ của du khách trƣớc những hàng quán tạm bợ, không đảm bảo chất lƣợng dịch vụ phục vụ du khách

Phản ứng của du khách đối với các loại hàng hóa không rõ nguồn gốc. xuất xứ và không an toàn đối với ngƣời sử dụng

4. Bảo vệ môi trƣờng

Phản ứng của chủ thể kinh doanh khi phải tuân thủ các qui định của ban quản lý về các hình thức xử phạt

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ văn hóa và thông tin, 1998. Một số giá trị văn hóa cổ truyền với đời sống văn hóa ở cơ sở nông thôn hiện nay. Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc.

2. Nguyễn Chí Bền, 2000. Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam. Hà Nội: Nxb văn hóa dân tộc và Tạp chí văn hóa nghệ thuật.

3. Đỗ Minh Cƣơng, 2001. VHKD và triết lý kinh doanh. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

4. Nguyễn Văn Diễn, 2001. Khái niệm văn hóa trong kinh doanh. Tạp chí Văn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 118 - 141)