Vai trũ của KTTN trong nền kinh tế thị trường núi chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của luật doanh nghiệp (Trang 27 - 32)

Lịch sử phỏt triển của KTTN đó chứng tỏ rằng: trong xó hội cú giai cấp, KTTN luụn mang trong mỡnh nú một động lực mạnh mẽ - động lực cỏ nhõn, một thuộc tớnh tồn tại lõu dài với đời sống con người và do đú là cả xó hội loài người. Sự hiện diện của KTTN là một quy luật hoàn toàn mang tớnh tất yếu khỏch quan cho tiến trỡnh phỏt triển của xó hội loài người. Quy luật đú đang tiếp tục phỏt huy tỏc dụng trong thời đại ngày nay và sẽ cũn tiếp tục tồn tại trong chủ nghĩa xó hội.

Từ kinh nghiệm của thế giới, cú thể khẳng định rằng: khụng cú KTTN thỡ về thực chất cũng khụng cú kinh tế thị trường; trong khi đú kinh tế thị trường lại là con đường phỏt triển mang tớnh phổ biến đối với cả nhõn loại.

Trong cỏc nước cú nền kinh tế thị trường hỡnh thành hai khu vực kinh tế cơ bản, đú là khu vực kinh tế tư nhõn và khu vực kinh tế cụng, để thấy rừ vai trũ của KTTN đối với nền kinh tế thị trường núi chung, ngoài việc phõn tớch những tỏc động của khu vực kinh tế này đối với cỏc mặt của đời sống xó hội như phỏt triển kinh tế, phỏt triển xó hội, chỳng tụi cũn phõn tớch vai trũ của KTTN đối với quản lý khu vực kinh tế cụng.

1.2.4.1. Đối với phỏt triển kinh tế

Mục tiờu của phỏt triển kinh tế là nhằm tạo cho người dõn cú mức thu nhập cao hơn thụng qua sự tăng trưởng nhanh về tổng sản phẩm quốc nội. Trong nền kinh tế thị trường, điều này cú thể đạt được cựng với nỗ lực của khu vực kinh tế cụng và khu vực kinh tế tư nhõn.

nhõn đối với phỏt triển kinh tế là khả năng huy động vốn cho cỏc ngành sản xuất hàng hoỏ và dịch vụ. Nguồn vốn là yếu tố đầu vào cần thiết cho quỏ trỡnh sản xuất. Do đú khả năng tự huy động vốn của khu vực kinh tế tư nhõn trở nờn rất quan trọng và cần thiết.

Thứ hai, việc phỏt triển kinh tế tư nhõn gúp phần tạo ra cỏc cơ hội việc

làm. Chớnh việc huy động và hỡnh thành vốn của cỏc doanh nghiệp tư nhõn đó tạo ra cỏc cơ hội việc làm cho cỏc thành viờn khỏc trong cộng đồng. Việc làm sẽ mang lại thu nhập cho những người lao động và nõng cao mức sống của gia đỡnh họ. Nhỡn chung, chủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn khỏc với cỏc nhà quản lý ở cỏc doanh nghiệp nhà nước ở chỗ họ cú quyền quyết định lớn hơn trong việc thuờ mướn lao động (số lượng, kỹ năng cần thiết của người lao động). Vỡ vậy, lực lượng doanh nhõn khụng những hoàn toàn cú thể tăng số lượng lao động làm thuờ theo ý họ, mà cũn cú thể nõng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn nhõn lực trong cộng đồng.

Thứ ba, sự phỏt triển của khu vực KTTN thường đi liền với việc ứng

dụng và quảng bỏ cụng nghệ. Một yếu tố quan trọng để tạo được hiệu quả trong sản xuất là cụng nghệ phự hợp. Thực tế cho thấy, cỏch suy nghĩ và hành động khụng bao giờ tự hài lũng của cỏc chủ doanh nghiệp thường xuyờn thỳc đẩy họ tỡm kiếm cỏc cụng nghệ phự hợp hơn cho quỏ trỡnh sản xuất của doanh nghiệp. Sự phự hợp về cụng nghệ khụng phải lỳc nào cũng hàm ý là cụng nghệ tiờn tiến nhất mà ở đõy là cụng nghệ phự hợp với những điều kiện của quỏ trỡnh sản xuất, xột về mặt cấu thành chi phớ và cỏc nguyờn liệu đầu vào sẵn cú. Nếu đem so sỏnh với cỏc doanh ngyiệp nhà nước thỡ rừ ràng cỏc chủ doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN phải đối mặt trực tiếp với những chi phớ thực tế về sản xuất, lao động, vốn, nguyờn vật liệu. Quỏ trỡnh tỡm kiếm cụng nghệ phự hợp của một doanh nghiệp tư nhõn cú ảnh hưởng tớch cực nhất đến việc phõn bổ một cỏch cú hiệu quả nguồn lực khan hiếm trong nền kinh tế.

Thứ tư, phỏt triển kinh tế tư nhõn gúp phần tạo nguồn thu thuế cho

chớnh phủ, thụng qua hệ thống thuế, cỏc doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả sẽ đúng gúp vào tăng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước. Cỏc khoản đúng gúp này giỳp duy trỡ bộ mỏy hoạt động của chớnh phủ cũng như là nguồn quan trọng để xõy dựng phần lớn cỏc cơ sơ hạ tầng kinh tế - xó hội cần thiết. Để bảo đảm nguồn thu vững chắc này, điều quan trọng là cơ cấu thuế, quy trỡnh thu thuế, quỏ trỡnh kiểm toỏn cần được phỏt triển phự hợp sao cho việc trốn thuế và cỏc tỏc nhõn xấu ảnh hưởng tới sự tăng trưởng và hiệu quả được tối thiểu hoỏ.

1.2.4.2. Đối với phỏt triển xó hội

Xột về tổng thể, mục tiờu của phỏt triển xó hội là tạo nờn sự cụng bằng về cơ hội cho tất cả cỏc thành viờn trong xó hội bất kể vị thế kinh tế và xó hội của họ thụng qua cỏc dự ỏn xó hội . Những dự ỏn này bao gồm giỏo dục và đào tạo, sức khoẻ, nhà ở, trợ giỳp cho sự phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ...

Về trỏch nhiệm xó hội, nhiều cụng ty thuộc khu vực KTTN xem trỏch nhiệm xó hội như là trỏch nhiệm của họ, hành động với tư cỏch như những cụng dõn tốt trong xó hội, nhằm bảo đảm rằng những mối quan tõm của xó hội như mụi trường, an toàn của khỏch hàng, an toàn của người lao động sẽ được đề cập, quan tõm một cỏch thớch đỏng trong kế hoạch kinh doanh và trong quỏ trỡnh hoạt động, Tại một số quốc gia, cỏc doanh nghiệp tư nhõn thường tuõn thủ tốt hơn theo những quy định về mặt mụi trường so với cỏc doanh nghiệp nhà nước.

Việc thực hiện cỏc dự ỏn xó hội ở nhiều quốc gia cho thấy: cỏc dự ỏn xó hội thành cụng thường là cỏc dự ỏn do cỏc tổ chức phi chớnh phủ thuộc khu vực tư nhõn thực hiện, chứ khụng phải là cỏc dự ỏn do cỏc cơ quan thuộc chớnh phủ trực tiếp thực hiện. Chẳng hạn như ở Philipin, cỏc dự ỏn cho cỏc

doanh nghiệp nhỏ vay vốn do cỏc cơ quan chớnh phủ thực hiện thường cú tỷ lệ hoàn trả rất thấp; trong khi đú, tỷ lệ hoàn trả này lại tăng lờn đỏng kể, khi chỳng được giao cho cỏc tổ chức phi chớnh phủ của khu vực tư nhõn quản lý thực hiện thụng qua cỏc hợp đồng. Lý do là, khi cỏc tổ chức thuộc chớnh phủ tổ chức thực hiện thỡ những người vay vốn thường cú ấn tượng rằng họ khụng thực sự cần thiết phải hoàn trả lại những khoản vốn này, vỡ đõy là tiền chớnh phủ, mà tiền của chớnh phủ lại là tiền của mọi người. Tuy nhiờn vấn đề lại hoàn toàn khỏc khi việc thực hiện dự ỏn do cỏc tổ chức phi chớnh phủ thuộc khu vực tư nhõn thực hiện, người vay cảm thấy mục đớch thực sự của dự ỏn và phải bảo đảm chắc chắn rằng những khoản vay của họ sẽ được hoàn trả. Hơn nữa, người đi vay cú thể cú cảm giỏc nghĩa vụ do cỏc tổ chức phi chớnh phủ tạo ra cho họ, những cảm giỏc mà những nhõn viờn thuộc chớnh phủ cú thể đó khụng chỉ rừ cho người vay thấy.

1.2.4.3. Đối với quản lý khu vực kinh tế cụng

Mặc dự khu vực tư nhõn và khu vực cụng cộng đều cú vai trũ riờng trong nền kinh tế thị trường, tuy nhiờn cú rất nhiều cụng cụ nhằm nõng cao hiệu quả trong hoạt động cung cấp dịch vụ cụng cộng cú nguồn gốc ban đầu từ khu vực tư nhõn.

Tại những quốc gia cú sự phối hợp giữa khu vực tư nhõn và khu vực cụng cộng trong việc xõy dựng kế hoạch, chớnh sỏch phỏt triển, cỏc viờn chức chớnh phủ thừa nhận rằng cỏc đồng nghiệp ở khu vực tư nhõn đó tạo ra những suy nghĩ khỏch quan, tiến bộ, mới mẻ hơn khi giải quyết cỏc vấn đề. Xột về xu hướng chung, cỏc viờn chức chớnh phủ thường tương đối thụ động và bảo thủ hơn so với đồng nghiệp năng động, sỏng tạo và cầu tiến hơn ở khu vực tư nhõn, họ vốn đó quen với mụi trường cạnh tranh bờn ngoài. Vỡ thế, những kế hoạch của cỏc doanh nghiệp tư nhõn thường sẽ mang tớnh thực tế, tập trung hơn và cú thể đạt tới khả năng sinh lợi cao hơn.

Ở phần lớn cỏc nền kinh tế thị trường thuộc cỏc nước phỏt triển, doanh nhõn thường được mời vào một vị trớ tạm thời ở khu vực cụng, từ đú họ thường cú cơ hội chuyển tải phương phỏp làm việc, cỏch suy nghĩ cho cỏc nhõn viờn chớnh phủ. Một trong những khú khăn mà cỏc nhà kế hoạch và hoạch định chớnh sỏch trong nền kinh tế thị trường hay gặp phải là việc dự bỏo tỏc động và kết quả của cỏc chớnh sỏch, vỡ họ phải dựa trờn cỏc phản ứng của khu vực tư nhõn đối với cỏc chớnh sỏch này. Bằng cỏch đưa khu vực tư nhõn tham gia một cỏch chủ động vào quỏ trỡnh hoạt động và xõy dựng chớnh sỏch, vấn đề khú khăn này sẽ được tối thiểu hoỏ. Nhờ cú sự tham gia của cỏc đại diện khu vực kinh tế tư nhõn, chỳng ta cú thể hỡnh dung được tỏc động cú thể cú của một chớnh sỏch nhất định xột đến giỏc độ phản ứng của khu vực doanh nghiệp. Khu vực tư nhõn cú thể cung cấp những chỉ dẫn trong việc lựa chọn chớnh sỏch và cũng nhờ cú khu vực này mà chớnh sỏch mang tớnh kịp thời và cập nhật hơn.

Việc tham gia hiệu quả của khu vực tư nhõn trong việc xõy dựng chớnh sỏch đũi hỏi khu vực tư nhõn phải được tổ chức sao cho những vấn đề cần phải cú chớnh sỏch mới hay cần phải cú sự thay đổi chớnh sỏch cú thể được thảo luận một cỏch tự do, độc lập ở khu vực tư nhõn vỡ họ cú quyền tự do bầu cử cho những người đại diện của họ vào cỏc cơ quan xõy dựng chớnh sỏch. Sự thành cụng trong việc tham gia của khu vực tư nhõn phụ thuộc vào việc cỏc tổ chức tư nhõn này được tổ chức hiệu quả và vững chắc như thế nào. Kinh nghiệm ở cỏc nước cho thấy, trỡnh độ giỏo dục của chủ doanh nghiệp và quy mụ doanh nghiệp là những nhõn tố quan trọng bảo đảm tham gia cú hiệu quả với tư cỏch là một đối tỏc của chớnh phủ trong hoạch định kế hoạch, xõy dựng chớnh sỏch và giỏm sỏt thực hiện. Và một nhõn tố quan trọng khỏc là sự sẵn sàng của cỏc viờn chức chớnh phủ trong việc chia sẻ trỏch nhiệm với khu vực tư nhõn trong quỏ trỡnh ra quyết định và cung cấp những thụng tin cần thiết

cho quỏ trỡnh này. Chớnh phủ phải thể hiện sự sẵn sàng của mỡnh cho khu vực tư nhõn thấy, và từ đú cỏc tổ chức của khu vực tư nhõn cú thể chuẩn bị tinh thần và nhiệt tỡnh tham gia với tư cỏch như những đối tỏc ngang bằng trong quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch.

Từ cỏc kết quả phõn tớch trờn đõy, cú thể khẳng định rằng khu vực KTTN cú vai trũ hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tiếp tục phỏt triển của nền kinh tế thị trường trờn thế giới. Dự là nền kinh tế phỏt triển theo kiểu nào đi chăng nữa (kinh tế thị trường hay kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa), nếu đó chấp nhận yếu tố thị trường thỡ cũng cú nghĩa là thừa nhận sự cần thiết khỏch quan về vai trũ của khu vực kinh tế tư nhõn. Khụng phải ngẫu nhiờn mà A. Smith - nhà kinh tế học chớnh trị tư sản cổ điển Anh khi đỏnh giỏ vai trũ của khu vực KTTN trong nền kinh tế thị trường đó gọi khu KTTN là “xương sống" của nền kinh tế thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của luật doanh nghiệp (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)