THỰC TRẠNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP
2.2.2. Cỏc giai đoạn phỏt triển của khu vực KTTN từ 1986 2000.
Nếu tiếp cận bằng phương phỏp lịch sử thỡ sự tỏi lập và phỏt triển của khu vực KTTN nước ta từ năm 1986 đến năm 2000 cú thể chia làm 2 giai đoạn:
2.2.2.1. Từ 1986-1990:
Đõy là giai đoạn khởi đầu của cụng cuộc đổi mới, cỏc quan điểm đổi mới kinh tế do ĐHĐ toàn quốc lần thứ VI đề ra dần dần được cụ thể hoỏ. Vớ dụ về nụng nghiệp, sau chỉ thị 100 về khoỏn đến nhúm và người lao động
(năm 1981), ngày 5/4/1988 Bộ Chớnh trị Trung ương Đảng (khoỏ VI) ra Nghị quyết 10 "về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp", tiếp theo là Nghị quyết 5 (khoỏ VII). Nghị quyết 10 "về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp" và Nghị quyết 5 (khoỏ VII) đó cú tỏc dụng như một cuộc cỏch mạng trong tư duy phỏt triển nụng nghiệp của Đảng.
Đối với lĩnh vực nụng nghiệp, Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị là dấu mốc quan trọng, quyết định việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nụng nghiệp.
Nghị quyết này đó gúp phần quan trọng đưa Việt nam từ chỗ nhập khẩu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo.
Nghị quyết 10 (1988) của Bộ Chớnh trị đó đưa ra quyết sỏch đổi mới toàn diện và sõu sắc về cơ chế kinh tế trong nụng nghiệp chứ khụng chỉ là cải tiến cụng tỏc khoỏn trong HTX nụng nghiệp. Thực ra đõy là bước cụ thể hoỏ đường lối đổi mới của Đại hội VI. Thuận lợi cơ bản của Nghị quyết 10 là khung khổ chung đổi mới nền kinh tế đó được Đại hội VI nờu ra. Lĩnh vực nụng nghiệp lại cú thực tế ỏp dụng cơ chế khoỏn từ năm 1981. Chớnh vỡ vậy, Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý nụng nghiệp đó kịp thời đem lại cho nụng dõn và nụng nghiệp Việt nam một động lực tăng trưởng mới.
Cựng với những quan điểm đổi mới của Đảng, giai đoạn này nhà nước ta cũng bắt đầu soạn thảo và ban hành một số đạo luật cho kinh tế tư nhõn phỏt triển (Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn). Song trong giai đoạn này, do hậu quả của những sai làm cũ chưa được khắc phục, chỳng ta lại tiếp tục gặp phải những khú khăn mới như: vấn đề giỏ, lương, tiền, vỡ tớn dụng, tranh chấp đất đai trong nụng nghiệp... Mặt khỏc tỡnh hỡnh Quốc tế lại cú những biến động lớn tỏc động trực tiếp đến cụng cuộc phỏt triển kinh tế, bảo vệ đất nước, bảo vệ CNXH của nước ta. Trong bối cảnh như vậy, KTTN của
nước ta giai đoạn này mới chỉ bắt đầu, cũn phỏt triển thỡ chưa mạnh, chưa rừ nột.
2.2.2.2. Từ 1991-2000:
Đõy là khoảng thời gian 10 năm Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn phỏt huy tỏc dụng. Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn cựng cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đó thực sự làm cho nhiều người an tõm, mạnh dạn bỏ vốn ra làm ăn, hay núi cỏch khỏc cỏc đạo luật này đó khuyến khớch mạnh mẽ đầu tư trong nước, khơi dậy được một tiềm năng kinh tế rất quan trọng của đất nước. Vỡ thế trong giai đoạn này KTTN phỏt triển khỏ mạnh.
* Số hộ kinh doanh cỏ thể:
- Tớnh đến cuối năm 2000, trong nụng nghiệp, cả nước cú khoảng 11,4 triệu hộ sản xuất nụng nghiệp, chiếm 87,9% số hộ ở nụng thụn, tập trung chủ yếu ở vựng đồng bằng sụng Hồng (27,1%) và vựng đồng bằng sụng Cửu Long (23,6%). Trong số đú cú 37,3% số hộ đó tham gia cỏc HTX dịch vụ nụng nghiệp và 62,7% số hộ sản xuất cỏ thể cú tham gia cỏc hỡnh thức tổ chức kinh tế hợp tỏc giản đơn.
- Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp, cú khoảng 2.137.713 hộ sản xuất kinh doanh cỏ thể, tăng 6,02% so với năm 1996 (bỡnh quõn mỗi năm tăng khoảng 30.000 hộ), tốc độ tăng 4,47%/năm. Theo tổng cục thuế, số hộ kinh doanh cú mụn bài là 1,5 triệu hộ (trong đú 1,2 đến 1,3 triệu hộ nộp thuế thường xuyờn).
* Về lao động trong lĩnh vực cụng nghiệp và thương mại dịch vụ: Cú sự
giảm rừ ràng của khu vực HTX trong những năm đổi mới, do đú, mức độ tăng trưởng của khu vực kinh tế phi nhà nước trong hai lĩnh vực này chủ yếu do KTTN tạo ra. Cỏc số liệu về động thỏi lao động của hai lực lượng này (kinh tế tập thể và KTTN) trong cụng nghiệp sẽ minh hoạ cho nhận xột trờn.
Bảng 2.1 Động thỏi lao động cụng nghiệp ngoài quốc doanh
(Đơn vị: 1000 người)
Năm
Khu vực kinh tế 1985 1990 1991 1992
Khu vực tập thể (HTX) 1193,8 786,4 458,1 287,6
Xớ nghiệp tư doanh 640,0* 21,0 19,5 25,1
Hộ tiểu cụng nghiệp và cỏ thể 942,0 1029,5 1216,4
Tổng số 1833,5 1749,4 1507,1 1529,1
Sự gia tăng cú tớnh bựng nổ số lao động trong khu vực tư nhõn trong cụng nghiệp diễn ra đồng thời với sự giảm sỳt mạnh mẽ số lao động ở khu vực tập thể cho thấy tỏc dụng của cụng cuộc đổi mới trong việc tạo ra sự khuyến khớch phỏt triển mạnh mẽ đối với khu vực tư nhõn.
* Đối với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp: Tớnh đến 1998, nếu tớnh theo số vốn
phỏp định đó đăng ký, cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần đó huy động được gần 12.000 tỷ đồng và tạo cụng ăn việc làm cho hàng vạn lao động, đúng gúp ngày càng nhiều cho ngõn sỏch nhà nước. (Bảng 2.2)
Số liệu của (Bảng 2.2) cho thấy, cỏc doanh nghiệp tư nhõn (DNTN), cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn (CTTHHH), CTCP ở nước ta đó phỏt triển khỏ nhanh. Điều đú cũng cú nghĩa là đường lối phỏt triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước ta đó được khẳng định là đỳng đắn. Số liệu khỏc cũng chứng minh khu vực KTTN giai đoạn 1992-1995 tăng mạnh, số lượng doanh nghiệp tư nhõn tăng 3,6 lần, vốn kinh doanh tăng gấp 3 lần so với thời gian trước đú, số lao động làm việc trong khu vực KTTN tăng 3 lần, bằng 2,14 lần số lao động làm việc trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài, chứng tỏ tiềm năng to lớn của lực lượng kinh tế này. [29, tr.157]
Bảng 2.2 Số lƣợng cỏc doanh nghiệp của khu vực KTTN từ 1993-1998
Đơn vị: Doanh nghiệp
Năm Loại hỡnh 1993 1995 1997 1998 DNTN 8.594 14.367 17.076 23.895 CTTHHH 2.877 4.235 6.329 9.957 CTCP 103 125 143 223 Tổng số 11.574 18.727 23.584 34.072
(Nguồn: Tạp chớ Thương mại và phỏp luật số 13-1998)
Nếu lưu ý đến việc cỏc doanh nghiệp nhà nước cú lịch sử phỏt triển lõu đời hơn và cú tiềm lực về vốn lớn gấp 7 lần; khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài cú tiềm lực về vốn lớn gấp 5 lần và cú tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nhiều thỡ càng thấy rừ sự đúng gúp to lớn của khu vực tư nhõn trong việc tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
*Một vài nhận xột về sự phỏt triển của khu vực KTTN giai đoạn 1986-2000:
- Tiềm năng phỏt triển của KTTN ở Việt nam là khụng nhỏ
- Sự phỏt triển của lực lượng này gúp phần to lớn vào việc nõng cao sức mạnh của nền kinh tế dõn tộc.
- Tuy phỏt triển một cỏch "bựng nổ", nhưng thực lực của KTTN hóy cũn non yếu. Sự non yếu đú thể hiện qua cỏc mặt sau:
+ Quy mụ doanh nghiệp cũn nhỏ. Theo số liệu năm 1995, hơn 70% số doanh nghiệp tư nhõn trong cụng nghiệp và thương mại dịch vụ cú số vốn nhỏ hơn 500 triệu đồng (tương đương khoảng 45.000 USD Mỹ), cũn số doanh nghiệp cú số vốn hơn 1 tỷ đồng chỉ chiếm hơn 16%.
+ Trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ cũn lạc hậu. Do thời gian hỡnh thành và phỏt triển chưa lõu, tiềm lực vốn cũn yếu nờn khu vực này cú ớt khả năng nõng cấp cụng nghệ. Ngoài ra do hoạt động đầu tư của tư nhõn chủ yếu trải ra theo bề rộng, lại nghiờng về phớa thương mại - dịch vụ nờn nhu cầu nõng cấp cụng nghệ chưa đặt ra gay gắt.
Về cơ hội, KTTN khú tiếp cận hơn đến cỏc nguồn vốn vay từ ngõn hàng và vốn nước ngoài, KTTN chưa thực sự chủ động nhập vào cuộc cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.
+ Chất lượng nguồn nhõn lực của khu vực tư nhõn thấp hơn nhiều so với khu vực kinh tế nhà nước và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cũn yếu. Số cỏn bộ đủ hai tiờu chuẩn:
trỡnh độ văn hoỏ cao, được đào tạo chuyờn mụn và cú kinh nghiệm quản lý hầu như rất hiếm. Theo số liệu điều tra, gần 30% chủ doanh nghiệp tư nhõn vốn xuất thõn từ tiểu chủ, một phần khụng nhỏ là cỏn bộ nhà nước về hưu (những người vốn mang nặng phong cỏch kế hoạch hoỏ tập trung, bao cấp), khoảng 60-70% cú trỡnh độ trung học, 80% chưa qua đào tạo chuyờn mụn, quản lý chủ yếu bằng kinh nghiệm.
Với cơ cấu cỏn bộ quản lý như vậy, đại bộ phận cỏc doanh nghiệp tư nhõn thiếu tầm nhỡn dài hạn, bị chi phối bởi phương phỏp kinh nghiệm trong điều hành. Mặt khỏc, kinh tế thị trường mới hỡnh thành dưới dạng sơ khai; do vậy khuynh hướng ngắn hạn, "chộp giật" trong kinh doanh là điều khú trỏnh khỏi.
+ Tốc độ phỏt triển nhanh nhưng mang tớnh tự phỏt cao.
Nhờ phỏt triển nhanh, phần đúng gúp của KTTN vào sự ổn định và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1991-2000 tăng mạnh. Mặc dự trong giai đoạn này Nhà nước đó ban hành một số đạo luật, tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho khu vực KTTN phỏt triển, nhưng sự phỏt triển của KTTN vẫn chủ yếu mới chỉ là sự "bung ra"một cỏch tự phỏt chứ chưa nằm trong "quy hoạch" phỏt triển tổng thể cỏc thành phần kinh tế trờn phạm vi cả nước.
Nhỡn tổng quỏt, những yếu tố tạo nờn sự yếu kộm của khu vực tư nhõn giai đoạn 1991-2000 là khụng thể khắc phục một sớm một chiều. Chỳng đặt ra những trở ngại rất lớn cho triển vọng phỏt triển của lực lượng kinh tế nhiều tiềm năng này.