Trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, KTTN là đối tượng cải tạo, phải xoỏ bỏ, do đú nú khụng cú cơ sở phỏp lý để tồn tại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của luật doanh nghiệp (Trang 44 - 46)

THỰC TRẠNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP

2.1.1. Trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, KTTN là đối tượng cải tạo, phải xoỏ bỏ, do đú nú khụng cú cơ sở phỏp lý để tồn tại.

tạo, phải xoỏ bỏ, do đú nú khụng cú cơ sở phỏp lý để tồn tại.

Trước đổi mới, một mặt chỳng ta phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phúng và thống nhất đất nước; mặt khỏc, do nhận thức chưa đầy đủ về chủ nghĩa Mỏc- lờnin và về CNXH; bờn cạnh đú lại mắc phải những sai lầm khuyết điểm nghiờm trọng như núng vội, chủ quan, duy ý chớ, bởi vậy nền kinh tế của nước ta trong thời kỳ này ở tỡnh trạng trỡ trệ kộm phỏt triển.

Trong thời kỳ này, KTTN là đối tượng cải tạo phải xoỏ bỏ, do đú nú khụng cú cơ sở phỏp lý để tồn tại.

2.1.1.1. Ở miền Bắc:

Hội nghị lần thứ 14 của BCHTW Đảng( khoỏ II) họp thỏng 11/1958 đó đề ra kế hoạch 3 năm cải tạo và bước đầu phỏt triển kinh tế(1958- 1960) với nội dung chủ yếu là: "Đẩy mạnh cuộc cỏch mạng XHCN, trọng tõm trước mắt là đẩy mạnh cụng cuộc cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế cỏ thể của nụng dõn, thợ thủ cụng và cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế tư bản tư doanh, đồng thời ra sức phỏt triển kinh tế quốc doanh". [5, tr.10]

Thực hiện chủ trương đú, cụng cuộc cải tạo XHCN ở miền Bắc đó diễn ra đều khắp trờn tất cả mọi lĩnh vực:

- Trong nụng nghiệp: đến cuối năm 1960 "đó căn bản hoàn thành hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp" với việc thành lập được 40.000 hợp tỏc xó, bao gồm 85,8% số hộ nụng dõn tham ra với 68,1% diện tớch canh tỏc được tập thể hoỏ,

trong đú vựng đồng bằng và trung du cú 90% số hộ nụng dõn tham gia, miền nỳi 67%.[28, tr.61]

- Cựng với hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp, hợp tỏc hoỏ tiểu thủ cụng nghiệp cũng được đẩy mạnh và hoàn thành về cơ bản. "Tớnh đến cuối năm 1960 ở miền Bắc đó cú 2760 hợp tỏc xó tiểu cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, trong đú cú 521 hợp tỏc xó bậc cao, 2239 hợp tỏc xó bậc thấp. [33, tr.93-96]

- Việc cải tạo cụng thương nghiệp cú nhiều khú khăn hơn, mói đến giữa năm 1961 mới đưa được 180.000 tiểu thương (chiếm 80%) số tiểu thương được tổ chức lại, trong đú cú trờn 60.000 người chuyển qua sản xuất.

Như vậy, đến cuối năm 1960 và giữa năm 1961 ở miền Bắc về cơ bản kinh tế tiểu nụng, tiểu chủ, tiểu thương đó bị xoỏ bỏ. Hộ gia đỡnh bị giải thể, thay thế bằng đơn vị sản xuất tập thể là hợp tỏc xó. Đến đõy quan hệ giữa cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn với tớnh cỏch là một đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh khụng cũn cú cơ sở phỏp lý để tồn tại.

- Nếu như cải tạo QHSX trong nụng nghiệp được coi là khõu chớnh thỡ việc cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế (TPKT) cụng thương nghiệp tư bản tư doanh được coi là nhiệm vụ cần thiết và cấp bỏch. Chủ trương của Đảng là "hoà bỡnh cải tạo". Theo số liệu tổng hợp đến cuối năm 1960 đó cú 783 hộ tư sản cụng nghiệp (đạt tỉ lệ 100%), 862 hộ tư sản thương nghiệp (đạt 97%), 319 hộ tư sản vận tải cơ giới (đạt 99%) được cải tạo bằng biện phỏp hoà bỡnh dưới hỡnh thức cụng tư hợp doanh và xớ nghiệp hợp tỏc xó. [33, tr.87 - 88]

2.1.1.2. Ở miền Nam:

Nghị quyết hội nghị lần thứ 24 của BCHTW Đảng (Khoỏ III) họp thỏng 9/1975 đề ra chủ trương: trong một thời gian nhất định ở miền Nam cũn nhiều thành phần kinh tế. Song đến Đại hội IV năm 1976, Đại hội lại đề ra chủ trương "xõy dựng kinh tế quốc doanh vững mạnh, nhanh chúng chiếm ưu thế

trong sản xuất và lưu thụng phõn phối. Đối với xớ nghiệp tư bản tư doanh phải cải tạo XHCN chủ yếu bằng con đường cụng tư hợp doanh... xoỏ bỏ ngay thương nghiệp TBCN, chuyển phần lớn tiểu thương sang sản xuất hàng hoỏ. Mục tiờu đến năm 1980 căn bản hoàn thành cải tạo XHCN ở cỏc tỉnh miền Nam".

Thực hiện nghị quyết Đại hội IV, chỉ trong một thời gian ngắn, phong trào hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp phỏt triển rộng khắp cỏc tỉnh miền Nam ."Tớnh đến thỏng 7/1980 toàn miền Nam đó tổ chức được 1528 hợp tỏc xó và 9530 tập đoàn sản xuất, thu hỳt 35,6% số hộ nụng dõn đi vào làm ăn theo con đường tập thể", "Trong cụng nghiệp đó cú 3560 cơ sở tư bản tư doanh với 250.000 cụng nhõn đó được cải tạo bằng cỏc hỡnh thức: xớ nghiệp quốc doanh 1534 cơ sở với gần 130.000 cụng nhõn, bằng 34% cơ sở, 35% cụng nhõn và gần 65% giỏ trị sản lượng; xớ nghiệp cụng tư hợp doanh 489 cơ sở, chiếm 14,5% số cơ sở, 5,5% cụng nhõn và 15% giỏ trị sản lượng; xớ nghiệp hợp tỏc gia cụng đặt hàng là 1600 cơ sở với 70.000 cụng nhõn". [26, tr.50]

Ở thời điểm này kinh tế TBTN miền Nam về cơ bản đó bị xoỏ bỏ, "chỉ cũn lại 6% cơ sở và 5% giỏ trị sản lượng. Trong tiểu thủ cụng nghiệp đó cú 70% lao động chuyờn nghiệp đi vào con đường làm ăn tập thể. Trong thương nghiệp, chuyển 5000 hộ tư sản, 90.000 hộ tiểu thương sang sản xuất, sử dụng 15.000 lao động vào mạng lưới thương nghiệp xó hội chủ nghĩa"[34, tr.36]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của luật doanh nghiệp (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)