THỰC TRẠNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP
2.2.1. Thực chất của cụng cuộc đổi mới ở Việt nam
Do sai lầm chủ quan, núng vội, duy ý chớ muốn xỏc lập ngay QHSX lớn XHCN dưới hai hỡnh thức toàn dõn và tập thể, khi LLSX cũn ở trỡnh độ thấp kộm, cộng thờm là việc ỏp dụng cơ chế quản lý nền kinh tế theo mụ hỡnh tập trung, quan liờu, bao cấp cho nờn nền kinh tế của nước ta thời kỳ này gặp rất nhiều khú khăn, dẫn đến khủng hoảng trầm trọng.
Tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế ở Việt nam cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX bắt nguồn từ giỏ hàng nhập khẩu. Năm 1981, giỏ hàng nhập khẩu từ nguồn quan trọng nhất là Liờn xụ tăng gấp 2-3 lần (tuỳ loại). Chớnh việc tăng giỏ này làm cho ngõn sỏch thõm hụt, lạm phỏt tăng lờn.
Do lạm phỏt, giỏ nụng sản khụng thể giữ nguyờn như mức cũ, đặc biệt giỏ mua thúc của nụng dõn đến năm 1979 phải ỏp dụng mức giỏ thu nghĩa vụ là 0,52 đồng, tăng 240% so với mức giỏ năm 1960. Đú cũng là lý do dẫn đến bội chi ngõn sỏch ngày càng trầm trọng. Trong khi đú, những mặt hàng nhà nước bỏn ra lại khụng thể tăng giỏ tương ứng, vỡ ảnh hưởng đến đồng lương và thu nhập của người lao động. Thớ dụ 1m vải vào năm 1960 giỏ 1,65 đồng, bằng giỏ của 7,6 kg thúc, thỡ đến năm 1979 chỉ bằng 3,7 kg (cũn 48%). Đối với giấy viết, cũng trong thời gian đú, tỷ giỏ tụt xuống cũn 42%, muối ăn cũn 40%, giỏ phõn u rờ giảm sỳt 40%. Nhỡn chung, trờn toàn bộ mặt bằng giỏ, tỷ giỏ cỏnh kộo giữa thúc và cỏc mặt hàng nhà nước bỏn ra đó thu hẹp lại cũn khoảng 50%. Do tỡnh hỡnh đú, Nhà nước phải tiến hành điều chỉnh giỏ. Việt nam cú hai cuộc tổng điều chỉnh giỏ (đợt 1: từ 1981-1982; đợt 2: năm 1985) và một loạt cuộc điều chỉnh giỏ từng mặt hàng và từng mức.[29, tr.128]
Tỡnh trạng thiếu hụt kinh niờn trong tiờu dựng làm gia tăng cỏc căng thẳng trong đời sống con người. Để đạt được cỏc mục tiờu phỏt triển, nền kinh
tế cần cú một cơ chế mới phự hợp với lụ gớc phỏt triển của quỏ trỡnh chuyển từ trạng thỏi kộm phỏt triển sang quỹ đạo hiện đại.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của ĐCS Việt nam diễn ra vào thời điểm đất nước đang lõm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng ấy. Cho đến nay, sau gần 20 năm nhỡn lại, cú thể núi rằng Đại hội VI (12/1986) đó đi vào lịch sử dõn tộc Việt nam như một mốc son, mở đầu cho thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước. Với tinh thần "nhỡn thẳng vào sự thật, đỏnh giỏ đỳng sự thật,
núi rừ sự thật", Đại hội VI đó coi những sai lầm trong sự nghiệp xõy dựng
CNXH ở Việt nam là "những sai lầm nghiờm trọng và kộo dài về chủ trương,
chớnh sỏch lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện", là sai lầm của bệnh "chủ quan, duy ý chớ". Đại hội khẳng định, phải đổi mới, và sự
nghiệp đổi mới đú phải bắt đầu từ đổi mới tư duy, trước hết là đổi mới tư duy về CNXH và về thời kỳ quỏ độ lờn CNXH , trong đú đặc biệt quan trọng là
đổi mới tư duy kinh tế. Song, đổi mới tư duy khụng cú nghĩa là phủ nhận
những thành tựu lý luận đó đạt được, mà trỏi lại, chớnh là phải bổ sung và phỏt triển những thành tựu ấy. Muốn thế, Đại hội khẳng định, phải đổi mới cụng tỏc nghiờn cứu lý luận, tổng kết cú hệ thống sự nghiệp xõy dựng CNXH, từ đú rỳt ra những kết luận đỳng đắn khắc phục những quan niệm sai lầm hoặc lỗi thời.
Đại hội VI cũng đưa ra mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt của Việt nam trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH, đú là: phải phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều
thành phần, trong đú việc sử dụng đầy đủ và đỳng đắn quan hệ hàng hoỏ -
tiền tệ trong kế hoạch hoỏ nền kinh tế quốc dõn là một tất yếu khỏch quan.
Chủ trương trờn đõy của Đại hội VI, trờn thực tế đó mở đầu cho bước chuyển của nền kinh tế được quản lý theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường. Chớnh những cải cỏch với việc sử dụng cỏc biện phỏp của kinh tế thị trường đó cú tỏc dụng thỏo gỡ những ỏch
tắc, giải phúng mọi năng lực sản xuất hiện cú và tiềm tàng của đất nước, đưa cỏc năng lực ấy vào thỳc đẩy sự phỏt triển sản xuất, nhờ đú giỳp cho nền kinh tế dần dần được khụi phục và đưa đất nước dần thoỏt khỏi khủng hoảng.
Như vậy, Đại hội VI đó khẳng định rừ thực chất của đổi mới kinh tế ở
Việt nam là thay đổi phương thức, cơ chế hay kiểu phỏt triển kinh tế. Thay đổi cơ chế kinh tế là thay đổi mụ thức phỏt triển: từ mụ thức kinh tế kế hoạch húa tập trung chuyển sang mụ thức kinh tế thị trường. Đổi mới kinh tế với nội
dung chớnh là chuyển sang cơ chế thị trường và mở cửa nền kinh tế, khi đi vào thực tế đó cho thấy sự phỏt triển của kinh tế thị trường đó cú tỏc dụng thỳc đẩy mạnh mẽ sự tăng trưởng kinh tế. Điều đú được kiểm chứng thụng qua sự phỏt triển của khu vực KTTN - nhõn tố "động lực của sự phỏt triển" trong nền kinh tế thị trường.