THỰC TRẠNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP
2.3.2. Những lý do chủ yếu dẫn đến việc ban hành Luật Doanh nghiệp
2.3.2.1. Sự thiếu thống nhất giữa cỏc quy định của Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn.
Trong cụng cuộc đổi mới đất nước (từ 1986-2000), khung phỏp lý núi chung và khung phỏp lý về doanh nghiệp núi riờng đó khụng ngừng phỏt triển. Bộ luật Dõn sự, Luật Thương mại, Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước, Luật phỏ sản doanh nghiệp và cỏc luật khỏc về doanh nghiệp như Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật hợp tỏc xó, Luật cỏc Tổ chức tớn dụng... đó được ban hành. Luật đầu tư nước ngoài cũng đó được bổ sung, sửa đổi theo hướng từng bước thu hẹp sự khỏc biệt, tiến tới hỡnh thành một khung phỏp lý bỡnh đẳng giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Điều này phự hợp với cỏc cam kết quốc tế mà nước ta tham gia ký kết khi tham gia tổ chức Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN), và tiến tới là gia
nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về đối xử quốc gia bỡnh đẳng, cụng khai, minh bạch.
Vỡ vậy, một số quy định trong Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn đó khụng cũn phự hợp với một số văn bản phỏp luật hiện hành cú liờn quan, đặc biệt là Luật khuyến khớch đầu tư trong nước, Bộ luật Dõn sự...
Chẳng hạn Luật Cụng ty ban hành năm 1990 quy định chỉ những cụng
dõn Việt nam mới được quyền thành lập doanh nghiệp. Cũn theo điều 1, Luật
doanh nghiệp tư nhõn, đối tượng được quyền thành lập DNTN là "cụng dõn Việt nam đủ 18 tuổi".... Những quy định này đó lạc hậu vỡ theo điều 1 Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước (KKĐTTN) và điều 1 Nghị định 29/CP ngày 12/5/1995 của chớnh phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật KKĐTTN thỡ
người nước ngoài cư trỳ lõu dài tại Việt nam cũng được quyền thành lập doanh nghiệp chứ khụng chỉ những cụng dõn Việt nam mới được quyền thành lập doanh nghiệp. Hoặc: Theo điều 3 Luật Doanh nghiệp tư nhõn, Nhà nước
"thừa nhận sự bỡnh đẳng trước phỏp luật của Doanh nghiệp tư nhõn với cỏc
doanh nghiệp khỏc", điều đú đó mõu thuẫn với việc khụng thừa nhận tư cỏch
phỏp nhõn kinh tế của một doanh nghiệp tư nhõn quy định tại điều 94, điều 113, Bộ luật dõn sự và cỏc quy định hiện hành.
Căn cứ vào điều 94, điều 113 Bộ luật dõn sự và cỏc quy định hiện hành thỡ DNTN chưa được coi là một phỏp nhõn kinh tế. Vỡ vậy cỏc hợp đồng được ký kết giữa hai doanh nghiệp tư nhõn khụng được coi là hợp đồng kinh tế. Nếu xảy ra tranh chấp hợp đồng thỡ căn cứ theo điều 2 - phỏp lệnh hợp đồng kinh tế, toà ỏn kinh tế sẽ khụng giải quyết mà chỉ ỏp dụng theo thủ tục tố tụng dõn sự. Vỡ lý do này mà rất nhiều nhà kinh doanh đó khụng chọn loại hỡnh doanh nghiệp tư nhõn để đầu tư, điều đú đó làm giảm tớnh hấp dẫn của Luật.
Chớnh sự khụng nhất quỏn trong giải thớch và thi hành luật đó hạn chế hiệu lực của cỏc quy định phỏp luật cú liờn quan trong hệ thống phỏp luật.
2.3.2.2. Một số bất cập trong quỏ trỡnh thi hành Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn
- Từ cỏc quy định về vốn phỏp định, tức mức vốn tối thiểu mà cỏc chủ đầu tư bắt buộc phải cú khi muốn tham gia vào thương trường dưới một hỡnh thức nhất định là doanh nghiệp tư nhõn hoặc cụng ty, đó ngăn cản một số lượng đỏng kể cỏc chủ đầu tư tham gia vào hoạt động kinh doanh một cỏch hợp phỏp. Mặc dự, mục tiờu của cỏc nhà lập phỏp khi đặt ra quy định này nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ nợ, bảo đảm cho nền kinh tế phỏt triển ổn định, bền vững nhưng trờn thực tế, quy định này đó cú những tỏc động theo chiều hướng ngược lại. Sự can thiệp một cỏch quỏ mức của Nhà nước đối với tư cỏch của cỏc chủ thể kinh doanh khụng những khụng bảo vệ được lợi ớch cho cỏc chủ nợ, bảo đảm sự phỏt triển ổn định và bền vững của nền kinh tế mà vụ hỡnh chung đó làm cho nhiều chủ nợ khụng thể thu hồi được vốn, nền kinh tế phỏt triển một cỏch cứng nhắc và thiếu năng động. Điều này được minh chứng qua hàng loạt cỏc vụ ỏn kinh tế lớn xảy ra trong một số năm gần đõy mà điển hỡnh là vụ Epco - Minh Phụng. Khụng chỉ cú vậy, việc tạo ra một rào chắn về vốn đối với cỏc chủ thể kinh doanh trong tất cả cỏc lĩnh vực kinh doanh đó tạo ra một số hậu quả sau:
+ Hàng loạt cỏc nhà đầu tư khụng đủ mức vốn thành lập doanh nghiệp đó tiến hành kinh doanh dưới hỡnh thức hộ kinh doanh cỏ thể theo nghị định 66/HĐBT ngày 2-3-1992. Sau một thời gian hoạt động, mức vốn của hộ đó vượt quỏ mức vốn phỏp định quy định cho ngành nghề tương ứng cho cỏc doanh nghiệp nhưng họ vẫn khụng đăng ký xin thành lập doanh nghiệp. Bởi vỡ việc làm đú cũng khụng đem lại cho họ lợi ớch gỡ. Chớnh điều này đó làm cho Nhà nước thất thu một số thuế rất lớn và tạo ra sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể kinh doanh trờn thị trường.
nghiệp đủ điều kiện kinh doanh trờn giấy tờ giả mạo mà trờn thực tế thỡ hoàn toàn khụng hoạt động. Điều này đó tạo ra những lỗ hổng trong cơ chế quản lý nền kinh tế, tiếp tay cho hàng loạt cỏc vụ lừa đảo xảy ra.
+ Cuối cựng, cũng chớnh điều kiện về vốn đó tạo ra vụ số cỏc thủ tục phiền hà cho cỏc nhà đầu tư khi muốn tham gia vào kinh doanh.
- Thủ tục thành lập doanh nghiệp qua hai giai đoạn thành lập và đăng ký kinh doanh đó tạo ra một quy trỡnh “xin - cho” qua nhiều cơ quan quản lý nhà nước, với nhiều loại giấy chứng nhận khỏc nhau. Theo thống kờ của Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương, để thành lập một doanh nghiệp tư nhõn hoặc cụng ty, nhà đầu tư phải thực hiện thủ tục qua hai giai đoạn: Xin giấy phộp thành lập và đăng ký kinh doanh. Trong mỗi giai đoạn, nhà đầu tư phải làm đủ từ 8 đến 10 giấy chứng nhận khỏc nhau. Như vậy, để thành lập được một doanh nghiệp, nhà đầu tư phải xin được khoảng gần 20 loại giấy tờ và con dấu khỏc nhau. [36]
Đối với mỗi loại giấy chứng nhận, họ phải đến cơ quan nhà nước ớt nhất là 2 lần, một lần để “xin” và một lần để được “cho”.
Ở nhiều tỉnh và thành phố cũn đặt ra những điều kiện và một số trỡnh tự, thủ tục trỏi với Luật. Chớnh do thủ tục phiền hà này đó làm cho thời gian cần thiết bỡnh quõn để thành lập một doanh nghiệp là khoảng 6 thỏng, và nhà đầu tư phải trả một “khoản phớ” phi chớnh thức khụng nhỏ (khụng dưới 10 triệu đồng), chưa kể phớ đi lại. Đõy chớnh là một bất cập lớn nhất làm giảm tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư trong nước.
- Việc quy định địa vị phỏp lý của cỏc chủ thể kinh doanh căn cứ vào quan hệ sở hữu đó tạo ra sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể khi tham gia vào quỏ trỡnh kinh doanh. Điều này gõy khú khăn cho cỏc nhà đầu tư khi ra quyết định tham gia kinh doanh dưới hỡnh thức nào, bú hẹp cỏc hỡnh thức huy động vốn cho nền kinh tế, làm giảm hiệu quả kinh doanh của cỏc chủ đầu tư, giảm
lũng tin của cộng đồng doanh nghiệp về sự cụng bằng trong hoạt động quản lý, tạo ra một tõm lý thiếu yờu tõm của mỗi loại hỡnh kinh doanh về sự tồn tại của mỡnh trờn thương trường.
- Việc quy định một cỏch thiếu rừ ràng về trỏch nhiệm của mỗi cơ quan quản lý nhà nước cũng như cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan này trong hai đạo Luật trờn, cũng như trong cỏc văn bản luật chuyờn ngành đó tạo ra một cơ chế quản lý nhà nước: “mạnh ai người nấy được”. Mỗi cơ quan đều dựng chức năng quản lý nhà nước của mỡnh để kiểm tra, kiểm soỏt doanh nghiệp và luụn hoàn thành một cỏch “mỹ món” nhiệm vụ của mỡnh, nhưng cuối cựng trờn thực tế, cỏc doang nghiệp vẫn khụng cú ai quản lý. Chỉ đến khi cú quỏ nhiều đơn thư khiếu nại của quần chỳng nhõn dõn cũng như của chớnh cỏc chủ nợ đến cơ quan cụng an, cơ quan chức năng thỡ những cơ quan này mới biết: “hoỏ ra những doanh nghiệp này đó lừa mỡnh”. Nhưng đến lỳc đú đó quỏ muộn, tiền của Nhà nước và của cụng dõn đó bị thất thoỏt quỏ lớn.
- Cựng với thực trạng nờu trờn, những yờu cầu phỏt sinh khi Việt nam đang đứng trước xu thế quốc tế hoỏ đời sống kinh tế - xó hội và khi nền kinh tế đó bước sang một giai đoạn phỏt triển mới cao hơn là rất lớn. Một nền kinh tế với số lượng cỏc doanh nghiệp tham gia thị trường đó tăng lờn đỏng kể, cơ chế thị trường đó hoạt động với quy mụ và cường độ lớn hơn, mức độ mở cửa của nền kinh tế nước ta với bờn ngoài cũng đó tăng lờn; số lượng giao dịch, loại giao dịch, quy mụ giao dịch kinh doanh đó tăng lờn gấp nhiều lần; loại hỡnh hoạt động kinh doanh và tớnh chất của cỏc loại hỡnh kinh doanh cũng đa dạng và phức tạp hơn nhiều. Trong khi đú Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn đó làm giảm tớnh linh hoạt của cỏc nhà đầu tư trong việc lựa chọn hỡnh thức kinh doanh và cơ hội đầu tư phự hợp với khả năng và điều kiện của họ. Và như vậy, hai Luật đú sẽ khụng phỏt huy được tối đa cỏc nguồn nội lực của nền kinh tế. Đồng thời, đú cũng là một trong những nguyờn
nhõn làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước và giỏm sỏt bằng phỏp luật của Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp.
Từ những đũi hỏi bức xỳc của nền kinh tế, từ những kết quả của hơn 10 năm đổi mới (từ năm 1986 đến năm 2000), từ những tiền đề đó được tạo ra, Đại hội Đảng lần thứ VIII đó nhận định: ...“nước ta đó chuyển sang thời kỳ
phỏt triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ”. [17, tr.18]
Đồng thời Đảng đó chủ trương: Luụn luụn nờu cao phương chõm dựa
vào nguồn lực trong nước là chớnh, đi đụi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bờn ngoài, động viờn mọi người, mọi nhà, mọi cấp, mọi ngành cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiờu dựng, dành vốn cho đầu tư, phỏt triển. Nguồn lực trong nước, như Tổng Bớ thư Đỗ Mười đó chỉ rừ tại hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoỏ VII, bao gồm nguồn lực con người, đất đai, tài nguyờn, trớ tuệ, truyền thống (lịch sử, văn hoỏ của dõn tộc).
Lấy việc giải phúng sức sản xuất, động viờn tối đa mọi nguồn lực bờn trong và bờn ngoài cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nõng cao hiệu quả kinh tế và xó hội, cải thiện đời sống nhõn dõn làm mục tiờu hàng đầu trong việc khuyến khớch phỏt triển cỏc thành phần kinh tế và hỡnh thức tổ chức kinh doanh.
Để thực hiện được đường lối, chủ trương phỏt triển nền kinh tế của Đảng, hai đạo Luật nờu trờn cần phải sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế.
Việc bổ sung và sửa đổi Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn theo hướng hợp nhất hai luật đú thành một Luật Doanh nghiệp đó trở nờn cần thiết đối với việc tiếp tục hoàn thiện mụi trường kinh doanh ở nước ta. Ban hành Luật Doanh nghiệp cú phạm vi điều chỉnh được mở rộng hơn, nội dung đầy đủ hơn, bao quỏt hơn, linh hoạt hơn, phự hợp hơn với yờu cầu tăng cường quản lý nhà nước và yờu cầu đa dạng của giới kinh doanh, phự hợp hơn với xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ, sẽ gúp phần khụng nhỏ vào việc cải thiện
mụi trường kinh doanh, thỳc đẩy thờm việc huy động nội lực và sự phỏt triển kinh tế ở nước ta.