Xu hướng vận động và phỏt triển của KTTN trong những năm tớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của luật doanh nghiệp (Trang 107 - 120)

KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT HUY HIỆU LỰC CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP

3.1.3. Xu hướng vận động và phỏt triển của KTTN trong những năm tớ

3.1.3.1. Những nhõn tố kinh tế - xó hội trong nước và quan hệ quốc tế ảnh hưởng đến xu hướng phỏt triển của KTTN trong thời gian tới.

Sự phỏt triển của KTTN trong thời gian tới là một quỏ trỡnh hết sức phức tạp, vừa cú nhiều thuận lợi mới, vừa phải đương đầu với những thỏch thức gay gắt phỏt sinh từ sự phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là trong cuộc cạnh tranh gay gắt quyết liệt trờn thương trường trong nước và quốc tế khi nước ta tham gia đầy đủ AFTA và gia nhập WTO.

Những nhõn tố kinh tế - xó hội tỏc động đến quỏ trỡnh đú cú thể khỏi quỏt ở những mặt sau đõy:

* Những lợi thế nội tại của KTTN trong phỏt triển.

- Sau một thời gian phục hồi và phỏt triển, KTTN đó tạo lập được một lực lượng sản xuất kinh doanh, dịch vụ lớn mạnh và rộng khắp với nhiều trỡnh độ khỏc nhau.

Đến nay bờn cạnh hàng triệu hộ kinh tế cỏ thể và trang trại hoạt động cú kết quả thỳc đẩy sự tăng trưởng của kinh tế nụng nghiệp liờn tục và với tốc độ cao, số lượng cỏc DNTN đó tăng lờn nhanh chúng.

- Trỡnh độ trang bị kỹ thuật tuy số đụng doanh nghiệp cũn thấp, nhưng một số doanh nghiệp đó đưa cụng nghệ hiện đại vào sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh trờn thị trường, cú thể đứng vững và phỏt triển khụng những trong thị trường nội địa mà cú khả năng cạnh tranh cả trờn thị trường quốc tế, cú DNTN đó được xếp vào hạng 10 doanh nghiệp cú kim ngạch xuất khẩu cao nhất cả nước (Cụng ty TNHH Kim Anh).

- Hơn nữa, ngoài sức mạnh hiện hữu đó vật chất húa thành năng lực sản xuất thực tế, cũng cần thấy rằng vỡ nhiều lý do tiềm năng về nguồn lực phỏt triển trong dõn cư chưa được huy động ở mức cao để chuyển thành LLSX, theo tớnh toỏn của một số nhà kinh tế, vốn nhàn rỗi trong KTTN cú từ 6 - 8 tỷ USD, chưa kể vốn tiềm năng là bất động sản.

Những rào cản về cơ chế, chớnh sỏch cũng như những định kiến về KTTN một khi được xúa bỏ triệt để thỡ những nguồn lực đú sẽ được khơi dậy và tạo thành lực lượng sản xuất mới, KTTN sẽ gia tăng phỏt triển nhanh hơn, mạnh hơn trong thời gian tới; đang dần dần trở thành đầu tàu của sự tăng trưởng.

- Trong quỏ trỡnh phỏt triển, KTTN cũng đó thể hiện những lợi thế của mỡnh. Những lợi thế đú ngày càng cú điều kiện phỏt huy khi cơ chế, chớnh

sỏch đó được thụng thoỏng hơn, mở rộng hơn, thể chế kinh tế thị trường ngày càng được hoàn thiện.

+ KTTN dựa trờn sở hữu riờng của bản thõn chủ doanh nghiệp, sở hữu đú "cú chủ" rừ ràng nờn cú sự nhất trớ giữa quyền sở hữu và việc thực hiện quyền sở hữu về mặt kinh tế, sở hữu đú được chớnh ngay chủ doanh nghiệp bảo vệ và sử dụng khai thỏc cú hiệu quả vỡ chớnh lợi ớch của họ, khụng bị bớt xộn, xõu xộ, bũn rỳt, làm cho sở hữu bị tha húa.

+ Cỏc đơn vị KTTN tự mỡnh làm chủ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, khụng bị ràng buộc, lệ thuộc vào cỏc cấp, cỏc ngành "chủ quản", mà chỉ bị ràng buộc bởi phỏp luật. Một khi hệ thống phỏp luật được thụng thoỏng, họ hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh, lựa chọn cụng nghệ và hỡnh thức tổ chức kinh doanh; cú thể chủ động xoay sở, đối phú với những biến động của thị trường, dễ dàng di chuyển tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành này hay ngành khỏc, mở rộng hay thu hẹp quy mụ kinh doanh phự hợp với những đổi cung cầu trờn thị trường.

+ Là những đơn vị sản xuất kinh doanh đủ mọi ngành hàng, lại được triển khai trờn mọi địa bàn của đất nước, KTTN cú điều kiện tiếp cận nhanh chúng những biến đổi trờn thị trường, phỏt hiện ra những nhu cầu mới của dõn cư và tỡm cỏch đỏp ứng. Nhờ đú KTTN nhanh chúng thay đổi về đối tượng sản xuất, kinh doanh, cụng nghệ, mẫu mó, quy mụ sản xuất phự hợp với nhu cầu và làm cho cuộc sống luụn luụn đổi mới, phong phỳ về mặt cung cầu hàng hoỏ đỏp ứng yờu cầu của dõn cư.

+ Là những đơn vị kinh doanh với nhiều quy mụ, nhiều loại hỡnh khỏc nhau, KTTN cú thể dung nạp nhiều trỡnh độ khỏc nhau của lực lượng sản xuất, nhiều loại hỡnh dịch vụ từ đơn giản đến phức tạp, do đú cú khả năng lớn nhất để đỏp ứng yờu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất trong điều kiện một nước

sản xuất nhỏ là chủ yếu đang quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội với mục tiờu dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh.

Những lợi thế trờn đõy cũng là thế mạnh riờng của KTTN trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta hiện nay, tuy nhiờn trước đõy, do cơ chế và chớnh sỏch chưa hoàn thiện và cũng do thực lực KTTN cũn hạn chế nờn những lợi thế đú chưa thể phỏt huy đầy đủ.

- KTTN ở nước ta cú mối liờn hệ rất rộng rói với hàng triệu người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cú quan hệ huyết tộc, quan hệ bạn bố, cũng cú quan hệ làm ăn kinh tế nhiều năm trước đõy và hiện nay.

Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cú tiềm lực kinh tế nhất định, cú mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước ngoài và quốc tế, cú khả năng tỡm kiếm đối tỏc và làm cầu nối với cỏc doanh nghiệp, tổ chức trong nước. Hàng vạn gia đỡnh Việt kiều mong muốn tham gia đầu tư phỏt triển dưới những hỡnh thức khỏc nhau.

Khai thỏc mối quan hệ này cú thể đem lại những điều kiện mới về vốn, kinh nghiệm làm ăn và giải quyết thị trường tiờu thụ hàng hoỏ cho KTTN trong nước.

Túm lại, tiềm năng KTTN nước ta cũn rất lớn. Với mụi trường kinh

doanh được cải thiện, với sự nhất quỏn và tương đối ổn định về chớnh sỏch và sự xúa bỏ triệt để những thiờn kiến xó hội, những nguồn lực tiềm ẩn của KTTN cả trong nước và ngoài nước sẽ được khơi dậy và chuyển húa thành vốn đầu tư phỏt triển. Vị thế của KTTN trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần sẽ được tăng lờn và trở thành khu vực kinh tế trọng yếu cú ý nghĩa quyết định đối với việc tăng trưởng kinh tế trong những năm tới.

* Những thành tựu về kinh tế - xó hội trong quỏ trỡnh đổi mới đang mở ra những điều kiện mới thuận lợi cho việc tiếp tục phỏt triển KTTN trong thời gian tới.

- Sau một thời gian nghiờn cứu tỡm tũi, Đảng và Nhà nước ta đó cú những chớnh sỏch nhất quỏn cho sự phỏt triển lõu dài của KTTN.

Vượt qua những quan niệm cũ về chủ nghĩa xó hội và kinh tế XHCN, chỳng ta đó khởi đầu cụng cuộc đổi mới với quan điểm: "Phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần với sự đa dạng về hỡnh thức sở hữu và loại hỡnh kinh doanh". Từ những bước dũ dẫm, cho phỏt triển KTTN cú giới hạn về quy mụ (cho thuờ khụng quỏ 6 cụng nhõn) về nghành nghề kinh doanh... đến nay Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định: Phỏt triển KTTN là vấn đề chiến lược

lõu dài trong phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN.

Quan điểm đú đó mở đường cho việc khai thỏc mọi nguồn lực tiềm ẩn trong dõn cư, KTTN đó cú thể phỏt triển trong tất cả cỏc ngành nghề, khắp cỏc vựng và với bất cứ quy mụ nào (trừ một số lĩnh vực (rất ớt) liờn quan đến quốc phũng và an ninh). Luật Doanh nghiệp mới ra đời theo đú là những chớnh sỏch và giải phỏp cụ thể càng làm cho cỏc nhà đầu tư yờn tõm làm ăn lõu dài, căn cơ và về cơ bản đó hạn chế tỡnh trạng làm ăn chụp giật, "đỏnh nhanh, rỳt gọn" trước đõy. Cú thể núi đứng trờn phương diện quản lý vĩ mụ, Nhà nước ta đó thật sự mở cửa, xúa bỏ mọi rào cản về chớnh sỏch, ủng hộ nỗ lực phỏt triển của KTTN, tuy vẫn cũn một số hạn chế về giải phỏp cụ thể và tổ chức thực hiện. Đõy là một thuận lợi hết sức cơ bản, cú ý nghĩa là một nhõn tố mở đường cho KTTN phỏt triển, "giải phúng triệt để khỏi tư duy kinh tế cũ coi KTTN là đối tượng phải xúa bỏ, sự phõn húa giàu nghốo, sản sinh ra giai cấp búc lột mới...". Cho đến nay những thiờn kiến xó hội đối với KTTN tuy chưa phải đó xúa bỏ hết nhưng rừ ràng quan niệm "ủng hộ những nỗ lực phỏt triển" của KTTN đang là xu hướng chủ đạo hiện nay.

- Cựng với những đổi mới căn bản trong chớnh sỏch phỏt triển, những thành tựu về kinh tế - xó hội trong quỏ trỡnh đổi mới đang mang lại những điều kiện mới cho sự phỏt triển KTTN.

- Sự ổn định về chớnh trị - xó hội đang làm cho cỏc nhà đầu tư yờn tõm làm ăn lõu dài mà khụng sợ những đảo lộn về chớnh trị - xó hội làm cản trở cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Hệ thống kết cấu hạ tầng được xõy dựng một cỏch khẩn trương, với quy mụ lớn như đường sỏ, bến bói, giao thụng hàng khụng, hàng hải, thụng tin liờn lạc, năng lượng... đang mở ra những khả năng, những nguồn lực mới cho KTTN cú thể phỏt triển rộng rói trờn mọi lĩnh vực, trong tất cả cỏc địa bàn của đất nước.

- Việc mở rộng và nõng cao chất lượng hoạt động của KTNN, đặc biệt là việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, việc đổi mới căn bản cơ chế hoạt động của cỏc tổ chức tài chớnh, ngõn hàng phự hợp với thể chế kinh tế thị trường đang tạo điều kiện, vừa tiếp sức hỗ trợ những nỗ lực phỏt triển của kinh tế nhà nước, vừa phỏt huy tỏc dụng định hướng của kinh tế nhà nước đối với KTTN, tuy vai trũ này cũn bị hạn chế.

- Việc xõy dựng đồng bộ hệ thống thị trường hoàn chỉnh cũng đang mở ra khả năng tiếp cận một cỏch thuận lợi với thị trường xó hội cho KTTN, kể cả những lĩnh vực, những địa bàn xưa nay bị coi là "đất cấm" đối với KTTN, từ đú KTTN cú điều kiện để chủ động trong việc tỡm đối tỏc kinh doanh lựa chọn lĩnh vực hoạt động, lựa chọn hỡnh thức tổ chức và cụng nghệ thớch hợp, lựa chọn thị trường cú lợi nhất cho họ.v.v...

Túm lại, những điều kiện mới của sự phỏt triển do kết quả của cụng

cuộc đổi mới tạo ra đó làm cho mụi trường kinh doanh của doanh nghiệp tư nhõn đó khỏc rất xa so với thời kỳ mới khởi nghiệp trước đõy, mở ra triển vọng lớn trong sự phỏt triển của KTTN với nhịp độ nhanh hơn, chất lượng và hiệu quả kinh doanh cao hơn nhiều so với giai đoạn đó qua.

- Việc mở rộng và nõng cao hoạt động của kinh tế đối ngoại đó và đang mở ra những điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc phỏt triển KTTN trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội những năm 2001 - 2010.

Việc thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại và kinh tế đối ngoại đó đem lại mụi trường quốc tế hết sức thuận lợi cho sự phỏt triển của KTTN.

- Trước hết đú là kết quả của việc giữ vững hũa bỡnh, cú quan hệ tốt với nhiều nước đó làm cho cỏc chủ đầu tư yờn tõm bỏ vốn liếng vào xõy dựng cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, nhất là những cơ sở đầu tư lớn với vốn hàng chục tỷ đồng trở lờn.

- Việc mở rộng nhanh chúng quan hệ kinh tế đối ngoại khắp cỏc chõu lục, nhất là với cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển cao, cú dồi dào vốn đầu tư và cụng nghệ hiện đại... đó tạo ra thị trường khu vực và quốc tế với sự đa dạng về nhu cầu hàng hoỏ tiờu dựng và dịch vụ với cỏc mức độ đũi hỏi chất lượng, mẫu mó, giỏ cả rất khỏc nhau cho phộp cỏc doanh nghiệp cú thể tỡm kiếm thị trường thớch hợp để tiờu thụ sản phẩm, tỡm kiếm tối tỏc hoặc địa bàn đầu tư thớch hợp. Cú thể núi hiện nay vấn đề đặt ra là khụng phải khụng cú thị trường, mà là chất lượng, mẫu mó, chủng loại hàng hoỏ như thế nào để cú thể xõm nhập và đứng vững trờn cỏc loại thị trường ở cỏc địa bàn khỏc nhau, do chớnh cỏc doanh nghiệp lựa chọn.

Việc mở rộng cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhõn cú thể khai thỏc những lợi thế về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm thương trường để hiện đại húa sản xuất, nõng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế nội địa đối với kinh tế cỏc nước khỏc trờn thị trường quốc tế và ngay trờn thị trường nội địa khi nước ta gia nhập AFTA và WTO. Điều này càng thuận lợi khi chớnh sỏch cỏc nước phương Tõy hướng vào việc khuyến khớch KTTN Việt Nam phỏt triển.

- Việc mở rộng quan hệ đối ngoại với một chớnh sỏch thụng thoỏng cũng là điều kiện để khơi thụng cỏc nguồn dự trữ trong Việt kiều, nhất là về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm thương trường. Đú cũng là điều kiện để KTTN cú thể tiếp nhận cỏc nguồn viện trợ phi chớnh phủ để mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Nhỡn chung, tuy tỡnh hỡnh quốc tế đang diễn biến phức tạp, thời cơ và thỏch thức đan xen vào nhau, cú nhiều biến động bất lợi... nhưng vỡ phỏt triển KTTN phự hợp với xu hướng phỏt triển của cỏc nước hiện nay nờn cú thể khai thỏc những điều kiện quốc tế mới như là những nhõn tố bờn ngoài rất quan trọng cho sự phỏt triển những năm tới.

3.1.3.2. Một số dự bỏo về xu hướng phỏt triển của KTTN trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội từ nay đến năm 2010..

* Khu vực KTTN bao gồm: cỏc hộ cỏ thể tiểu chủ trong nụng nghiệp,

tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại dịch vụ và cỏc DNTN, CTTNHH, CTCP sẽ tiếp tục phỏt triển mạnh mẽ trong tất cả cỏc lĩnh vực mà luật phỏp khụng cấm và sẽ vươn lờn trở thành khu vực kinh tế cú tỷ trọng lớn nhất trong GDP của đất nước, trở thành đầu tàu của sự tăng trưởng.

Sự phỏt triển tăng vọt của khu vực KTTN từ sau khi cú Luật Doanh nghiệp đó chứng tỏ khả năng đú.

Số doanh nghiệp mới thành lập (Vốn tớnh theo tỷ đồng) 2000 2001 2002 2004 Số lượng Vốn Số lượng Vốn Số lượng Vốn Số lượng Vốn 14.444 10.651 21.523 36.993 13.780 35.575 51.284 670.000

(Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu tư, 2004.)

Theo ước tớnh của Ngõn hàng thế giới, nếu tăng trưởng cụng nghiệp năm 2002 là 14,4% thỡ riờng khu vực KTTN cú tốc độ cao nhất khoảng 19,3%, trong lỳc đú khu vực kinh tế quốc doanh chỉ 11,9% và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài 14,7%.

Hiện nay, doanh nghiệp nhà nước do sắp xếp lại nờn số lượng và tỷ trọng trong GDP sẽ giảm; khu vực kinh tế cú vốn đầu tư từ nước ngoài tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng cũng bị hạn chế bởi cỏc điều kiện quốc tế, khu vực KTTN với tỷ trọng 49% và nhịp độ tăng trưởng là khoảng 20%, chắc chắn sẽ vươn lờn thành khu vực cú tỷ trọng lớn nhất trong GDP, cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và sẽ trở thành lực lượng đầu tàu của sự tăng trưởng.

Dự bỏo đến năm 2010 GDP của khu vực KTTN sẽ chiếm từ 60 - 70 GDP và sẽ phỏt triển trong tất cả cỏc lĩnh vực và cỏc vựng của nền kinh tế quốc dõn dưới những hỡnh thức và quy mụ thớch hợp.

*Dưới sự tỏc động của quy luật tớch tụ và tập trung sản xuất, trong điều kiện đất nước đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của luật doanh nghiệp (Trang 107 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)