3.2. Các giải pháp sử dụng và phân bổ nguồn nhân lực ở tỉnh Nam Định
3.2.8. Hình thành và phát triển thị tr-ờng lao động
Hiểu theo nghĩa khái quát, thị tr-ờng lao động là nơi diễn ra các quá trình trao đổi giữa ng-ời sử dụng lao động và ng-ời lao động đang tìm việc làm. Đó là hệ thống cung - cầu lao động.
Thị tr-ờng lao động cũng có đầy đủ các chức năng nh- các thị tr-ờng khác, đó là nơi cung cấp thông tin về cung - cầu lao động, đặc biệt là cung - cầu lao động qua đào tạo. Đồng thời thị tr-ờng lao động cũng đảm nhận chức năng xác định giá cả lao động, tiền công trên cơ sở tác động của các quy luật kinh tế và sự quản lý vĩ mô của nhà n-ớc.
Sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng tác động mạnh mẽ đến cấu trúc nghề, việc làm, hình thành nhiều ngành - nghề mới, việclàm mới. Từ sự biến đổi nhanh chóng này đặt ra cho công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực phải nâng cao năng lực nắm bắt kịp thời những thông tin của thị tr-ờng lao động để có thể chủ động điều chỉnh, thích nghi với những biến đổi. Đó là quá trình các cơ sở đào tạo phải tổ chức đào tạo nghề cho ng-ời lao động theo h-ớng đáp ứng yêu cầu của thị tr-ờng, và ng-ời học nghề phải nắm đ-ợc đẩy đủ những thông tin từ thị tr-ờng lao động để xác định khả năng của mình từ đó tìm kiếm việc làm phù hợp hơn.
Chính thị tr-ờng lao động trong quá trình hình thành và phát triển với sự vận động theo quy luật của nó đã tác động tới đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, làm cho hai hoạt động này gắn bó chặt chẽ với nhau, từ đó làm cho sử dụng lao động ngày càng hợp lý hơn, hiệu quả hơn.
Việc hình thành và phát triển thị tr-ờng lao động ở Nam Định nói riêng và trên cả n-ớc nói chung đặt ra yêu cầu quản lý nhà n-ớc đối với thị tr-ờng lao động, bởi bên cạnh tính tích cực, thị tr-ờng cũng tự phát hình thành những hoạt động tiêu cực. Việc các cơ quan quản lý nhà n-ớc nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý, thể chế hoá một cách cụ thể các hoạt động của thị tr-ờng lao động là vấn đề cấp thiết.
Để tạo lập khuôn khổ pháp lý, quản lý tốt thị tr-ờng lao động, cần chú trọng một số yêu cầu:
Về nhận thức: Cần tăng c-ờng công tác tuyên truyền, cung cấp đầy đủ thông tin về thị tr-ờng lao động, hình thành tâm lý, thói quen phù hợp trong nền kinh tế thị tr-ờng.
Hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng cho ng-ời lao động và ng-ời sử dụng lao động.
Gắn các tổ chức giới thiệu việc làm đúng với chức năng vốn có trong thị tr-ờng lao động. Hình thành các trung tâm giao dịch việc làm trên các địa bàn trọng điểm, hoạt động đúng pháp luật và chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật.
Bảo đảm thông tin đầy đủ, chính xác, từ các cơ sở giới thiệu việc làm đồng thời các cơ sở giới thiệu việc làm phải thực sự là cầu nối hữu hiệu giữa ng-ời sử dụng lao động và ng-ời lao động.
3.2.9. Tăng c-ờng vai trò lãnh đạo của Đảng, bộ máy quản lý nhà n-ớc địa ph-ơng trong việc phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực
Cùng với quá trình đổi mới, tr-ớc hết là đổi mới về t- duy kinh tế, n-ớc ta những năm qua cũng đã có những đổi mới căn bản về cơ chế chính sách sử dụng nguồn nhân lực theo h-ớng gắn với cơ chế thị tr-ờng. Cơ chế này b-ớc đầu phát huy đ-ợc tính tích cực trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.
Với địa ph-ơng tỉnh Nam Định, bên cạnh những tích cực trong cơ chế sử dụng nguồn nhân lực, còn bộc lộ những hạn chế, gây lãng phí và bất hợp lý ảnh h-ỏng không nhỏ tới hiệu quả kinh tế địa ph-ơng.
Từ những vấn đề trên, việc tăng c-ờng vai trò lãnh đạo của đảng bộ và chính quyền địa ph-ơng các cấp đối với việc sử dụng nguồn nhân lực là rất quan trọng và cấp thiết.
Đối với đảng bộ tỉnh Nam Định, cần cụ thể hoá vấn đề nguồn lực vốn con ng-ời vào nghị quyết của Đảng. Xây dựng những quan điểm chỉ đạo về đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực. Trên cơ sở đó lãnh đạo chính quyền địa ph-ơng triển khai thực hiện đúng tinh thần nghị quyết đề ra.
Đối với bộ máy quản lý nhà n-ớc địa ph-ơng, triển khai cụ thể hoá đ-ờng lối của Đảng về nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực theo h-ớng:
Chấn chỉnh, bổ sung, nâng cao chất l-ợng các cơ quan tham m-u về sử dụng nguồn nhân lực.
Thực hiện nhất quán chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động theo cơ chế thị tr-ờng. Kiên quyết xoá bỏ những bất hợp lý trong phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực...
Có chính sách khuyến khích đối với ng-ời sử dụng nhiều lao động .
Có chính sách đặc biệt thu hút và sử dụng đội ngũ lao động chất l-ợng cao (những lao động có trình độ chuyên môn cao, giỏi, những nhà khoa học…) về làm việc phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa ph-ơng.
Tăng c-ờng công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm những tr-ờng hợp vi phạm chính sách phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực...
3.3. Một số kiến nghị.
Để giúp cho việc thực hiện thắng lợi các giải pháp nêu trên, bên cạnh sự nỗ lực của tỉnh, rất cần thiết có sự giúp đỡ của các ngành, các bộ và của chính phủ. Vì vậy ng-ời viết mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị sau:
Chính phủ cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đồng bộ, thống nhất trên cả n-ớc liên quan đến công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực. Có nh- vậy, các địa ph-ơng mới dựa trên cơ sở pháp lý cụ thể hoá vào địa ph-ơng một cách thống nhất.
Gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chính phủ cần xây dựng kế hoạch giải quyết việc làm trên cơ sở định h-ớng rõ đối với các ngành, vùng kinh tế từ đó tạo cơ sở giúp địa ph-ơng xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cụ thể ở địa ph-ơng.
Ch-ơng trình giải quyết việc làm ở cấp Trung -ơng không phải là nhà n-ớc đứng ra bảo đảm từng việc làm cụ thể mà chỉ tạo môi tr-ờng lao động, từ đó xây dựng các chính sách khuyến khích, bảo trợ ng-ời lao động tự do
tìm việc làm phù hợp trên cơ sở pháp luật, phát huy cao nhất tính chủ động sáng tạo, nhạy bén của ng-ời lao động.
Chính phủ cần quan tâm hơn tới một số tỉnh kém lợi thế về điều kiện tự nhiên (nh- tỉnh Nam Định,…), Có chương trình cân đối về đầu tư và kéo đầu t- về những vùng này, tạo điều kiện hỗ trợ (cùng với sự nỗ lực của chính địa phương) giúp các địa phương này vượt qua sự chậm phát triển… Việc tìm kiếm và mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu lao động là rất quan trọng
trong giai đoạn hiện nay. Thời gian gần đây, nhà n-ớc đã xúc tiến việc tìm và mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu lao động, tr-ớc hết, đề nghị Chính phủ chú trọng mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu lao động ở những n-ớc mà xuất đầu tư thấp…
Chính phủ cần đẩy mạnh hơn nữa ch-ơng trình cải cách hành chính trên tinh thần đồng bộ, triệt để. Kiên quyết xoá bỏ cơ chế xin- cho, tăng quyền chủ động cho các địa ph-ơng cấp tỉnh, huyện trong quản lý và điều hành các quá trình kinh tế - xã hội.
Cải cách cơ bản chính sách tiền l-ơng, tiền công, trên tinh thần tiền tệ hoá tiền l-ơng, bảo đảm chính sách tiền l-ơng t-ơng ứng với mức tăng tr-ởng kinh tế, nghiên cứu xắp xếp lại hệ thống thang, bảng l-ơng phù hợp với trình độ của đội ngũ lao động.
Kết luận
Từ một nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ phổ biến chuyển lên một nền kinh tế công nghiệp có trình độ tiên tiến, tất yếu phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá thì vai trò của nguồn nhân lực t-ơng thích và phù hợp là vô cùng to lớn. Tuy nhiên, để đảm bảo đ-ợc động lực đó thì vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực đã qua đào tạo lại chiếm vị trí then chốt. Vì vậy, việc sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả tất yếu phải gắn liền với công tác đào tạo, bồi d-ỡng nguồn nhân lực phù hợp.
Là địa ph-ơng chậm phát triển, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trong khi dân số và mật độ dân cư khá cao, thu nhập bình quân đầu người thấp… vì vậy, , chủ tr-ơng của Nam Định là phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá để từng b-ớc tiến kịp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá của cả n-ớc, cùng cả n-ớc phát triển. Theo đó, Nam định cần phải có một chiến l-ợc sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả trên cơ sở đ-ợc đào tạo hợp lý, phù hợp với lộ trình CNH, HĐH của địa ph-ơng ... Và do đó, mới có thể có đ-ợc nguồn nhân lực có chất l-ợng đáp ứng cả về cơ cấu lao động và trình độ chuyên môn đảm bảo cho việc phân bổ, khai thác, sử dụng nguồn nhân lực lao động có hiệu quả. Yêu cầu đó là cấp bách trên cả ph-ơng diện lý luận lẫn thực tế
Việc khảo sát thực trạng sử dụng nguồn nhân lực ở Nam Định trong giai đoạn 2000 - 2005 cho thấy, bên cạnh những thuận lợi thì Nam Định còn có nhiều bất hợp lý trong sử dụng nguồn nhân lực. Những bất hợp lý này ảnh h-ởng không nhỏ tới tiến độ công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở địa ph-ơng, cản trở sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Để góp phần vào việc giảm thiểu những hạn chế trong sử dụng nguồn nhân lực ở địa ph-ơng, luận văn mạnh dạn đ-a ra một số định h-ớng mang tính giải pháp giúp cho công tác sử dụng nguồn nhân lực ở tỉnh Nam Định từng b-ớc khắc phục những bất hợp lý về quy mô, cơ cấu lao động, nâng cao hơn nữa năng lực tổ chức, quản lý, sử dụng nguồn nhân lực, nhất là đối với nguồn nhân lực chất l-ợng cao, tạo ra sự cân đối trong quan hệ cung - cầu về nguồn lực lao động địa ph-ơng.
Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là một trong những vấn đề khó cả trong công tác nghiên cứu và triển khai thực hiện. Đòi hỏi phải có sự thống nhất cả trong nhận thức và hành động ở tất cả các ngành, các cấp, các lĩnh vực. Song trên cơ sở giới hạn nghiên cứu của đề tài, và với tinh thần trách nhiệm với sự phát triển của địa ph-ơng, luận văn cố gắng đ-a ra một số đóng góp nhằm góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hoá và sau đó là phát triển kinh tế - xã hội Nam định, để tiến kịp và cùng cả n-ớc định h-ớng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất n-ớc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Vũ Huy Ch-ơng (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành công
nghiệp hóa, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Phan Xuân Dũng (1997), “Phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí Cộng sản.
4. Nguyễn Hữu Dũng (2002), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí lý luận chính trị, (8), tr.20-24.
5. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con ng-ời ở Việt Nam, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.
6. Cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê Nam Định, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 BCH Trung -ơng khoá VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban
Chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban
Chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung -ơng khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung -ơng khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung -ơng khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung -ơng khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung -ơng khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng bộ Tỉnh Nam Định (2000), Văn kiện Đại hội đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVI.
23. Đảng bộ tỉnh Nam Định (2005), Văn kiện Đại hội tỉnh đang bộ lần thứ XVII.
24. Phạm Minh Hạc và các tác giả (1996), Vấn đề con ng-ời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con ng-ời phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Trần Đình Hoan - Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn nhân lực và giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
27. Kinh tế chính trị Mác-Lênin (2005), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, tập 41, Nxb. Tiến bộ, Matcơva, tr.
364-365.
29. Mác-Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.438-474.
30. Phan Thanh Phố (01/1994), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sự gắn bó với phân công lao động xã hội”, Tạp chí Lao động và Xã hội, tr.17-18. 31. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê quốc gia, Nxb. Thống
kê, Hà Nội.
32. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Nam Định, giai đoạn 2000-2005.
Phụ lục
Phụ lục 1. Dân số trung bình phân theo thành thị và nông thôn
(Đơn vị tính: Ng-ời)
Năm
Tổng dân số Thành thị Nông thôn
Tổng số Chỉ số phát triển Tổng số Chỉ số phát triển Tổng số Chỉ số phát