tình hình sử dụng nguồn nhân lực ở Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 - 2005
2.2.1. Đặc điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Nam Định
Nam Định là địa ph-ơng có đặc điểm kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, lực l-ợng lao động chủ yếu là lao động nông nghiệp, trình độ học vấn thấp, tính chất lao động giản đơn, dựa vào kinh nghiệm là cơ bản. Tỷ trọng và số tuyệt đối về lao động lớn… đây là một trong những trở ngại rất lớn cho tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở địa ph-ong Nam Định.
Kinh tế công nghiệp ở Nam Định những năm qua tuy có những chuyển biến b-ớc đầu, nh-ng do xuất phát điểm thấp, quy mô nhỏ, tỷ trọng kinh tế và tỷ trọng lao động thấp, trình độ văn hoá, trình độ tay nghề ch-a cao, đội ngũ lao động chất l-ợng cao còn quá ít ỏi, những lao động có bằng cấp và học vị cao chiếm tỷ lệ quá thấp…Vấn đề này cũng là một trong những yếu tố gây khó khăn cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở địa ph-ơng.
Ngành dịch vụ những năm qua còn nhiều hạn chế trong hoạt động, ch-a đáp ứng đúng yêu cầu cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá. Các tổ chức dịch vụ còn hạn chế về quy mô, phương thức hoạt động manh mún, nhỏ lẻ…
Cơ cấu ngành kinh tế chậm chuyển đổi theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tỷ trọng kinh tế nông nghiệp còn lớn, tỷ trọng kinh tế công nghiệp còn nhỏ bé…
Tâm lý, thói quen của đội ngũ những ng-ời lao động còn thụ động, trông chờ, ỷ lại. Ch-a hình thành đầy đủ phẩm chất, tâm lý, phong cách lao động công nghiệp…
Nam Định có thế mạnh về số l-ợng lao động, nh-ng lại thiếu và yếu về lực l-ợng lao động lành nghề, chất l-ợng cao. Nam Định có thế mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển, nh-ng lại yếu kém về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị sản xuất, khai thác…Nam Định có thế mạnh về sản xuất các sản phẩm truyền thống, số l-ợng làng nghề nhiều, nh-ng quy mô còn nhỏ bé, manh mún, phân tán, tự phát… Nam Định có tiềm năng phát triển các khu công nghiệp, các trọng điểm công nghiệp nhất là công nghiệp nhẹ, nh- các ngành chế biến, cơ khí, đóng tầu, công nghiệp xây dựng, công nghiệp dệt - may… nhưng quy mô còn nhỏ, chất lượng sản phẩm thiếu tính cạnh tranh… công nghiệp trong khối dân doanh chậm phát triển…
Những vấn đề cơ bản trên đã hạn chế rất lớn đến chiến l-ợc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở địa ph-ơng Nam Đinh trong những năm qua.
Từ những đặc điểm cơ bản trên, yêu cầu đặt ra trong tiến trình CNH, HĐH ở Nam Định là phải coi trọng việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn đồng thời với viêc nhanh chóng xây dựng cho đ-ợc chiến l-ợc đúng đắn phát triển công nghiệp và dịch vụ. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH, tích cực chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo sử dụng lao động trên cơ sở khoa học, hiệu quả.
2.2.2. Khái quát về nguồn nhân lực ở tỉnh Nam Định
2.2.2.1. Vấn đề dân số và nguồn nhân lực
Dân số và chất l-ợng dân số nói chung và ở địa ph-ơng Nam Định nói riêng có tầm quan trọng ảnh h-ởng tới nguồn nhân lực. Trong những năm 2000 - 2005 tỷ lệ tăng dân số ở Tỉnh Nam Định đạt mức 1%. Năm 2005, tổng số dân ở Nam Định là 1.965.425 ng-ời. Những năm gần đây, tốc độ phát triển dân số có xu h-ớng giảm nhẹ, nh-ng tổng dân số tăng mỗi năm gây hiện t-ợng tăng mật độ dân c- vốn đã quá đông đảo. Mặt khác, dân số tăng làm cho lực l-ợng lao động trong độ tuổi tăng lên hàng năm trong khi quá trình mở rộng sản xuất diễn ra với tốc độ chậm, cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch…
Vấn đề này ảnh h-ởng tới chính sách qiải quyết việc làm. Tình trạng lao động trong độ tuổi không tìm đ-ợc việc làm ngày càng gia tăng, tỷ lệ thất nghiệp tuyệt đối và t-ơng đối đang là vấn đề khá bức xúc ở địa ph-ơng.
Bảng 2.4. Dân số trung bình của tỉnh Nam Định (Phân theo giới tính, thành thị, nông thôn)
Đơn vị tính: Ng-ời
Năm Tổng số
Phân theo giới tính Phân theo thành
thị, nông thôn Mật độ dân số/ km2 C/S P/T chung (%) Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2000 1.914.836 924.338 990.498 293.148 1.675.688 1.170 101,15 2001 1.920.731 924.432 996.299 240.714 1.680.017 1.173 100,31 2002 1.932.141 930.353 1.001.788 240.983 1.691.158 1.180 100,59 2003 1.935.023 948.661 987.362 252.477 1.683.546 1.180 100,20 2004 1.947.156 948.249 998.383 302.383 1.644.773 1.186 100,58 2005 1.965.425 948.182 1.013.243 312.654 1.652.779 1.191 100,94 Nguồn: [6, tr.16].
Dân số tăng, nguồn lao động tăng và nguồn lao động trong độ tuổi tăng nhanh bình quân tốc độ phát triển nguồn lao động là 102,56%, tốc độ phát triển lực l-ợng trong độ tuổi là 101,57%.
Bảng 2.5. Nguồn lao động và nguồn lao động trong độ tuổi
(Đơn vị tính: ngàn/ ng-ời) Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ P/T BQ% NguồnLĐ(tổngsố) 1.023,5 1.068,7 1.090,0 1.117,8 1.133,6 1.161,4 102,56 Số LĐ trong độ tuổi có khả năng LĐ 901,5 941,0 946,0 958,1 961,7 975,1 101,57 Số ng-ời ngoài độ
tuổi có tham gia LĐ 122,5 127,5 144,0 159,8 171,9 186,4 108,85 Trong đó: + Trên
độ tuổi LĐ 105,5 109,7 123,8 136,9 146,4 158,4 108,46 +D-ới độ tuổi LĐ 16,5 17,8 20,2 22,9 25,5 28,0 111,16
Qua bảng trên, cho thấy tổng nguồn lao động ở Nam Định trong giai đoạn 2000 - 2006 tăng nhanh (bình quân tăng 5,6%), tuy số lao động trong độ tuổi tăng chậm hơn song sức ép gia tăng lao động qua các năm đang là vấn đề gây khó khăn cho chính sách toàn dụng lao động ở địa ph-ơng. Nguyên nhân cơ bản ảnh h-ởng tới phân bổ và sử dụng lao động ở Nam Định không hoàn toàn do mức tăng dân số nhanh dẫn đến gia tăng nhanh nguồn lao động mà do sản xuất ở địa ph-ơng chậm phát triển, các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá quá chậm chạp… cũng từ số liệu trên cho thấy số lao động ngoài độ tuổi có tham gia lao động tăng nhanh nhất là tỷ lệ lao động d-ới độ tuổi (bình quân tăng 11,16 % năm) số liệu này cho thấy mức sống ở Nam Định là quá thấp… đã tác động đến lực l-ợng có khả năng lao động ngoài độ tuổi, buộc họ phải tham gia lao động để góp phần bảo đảm cuộc sống của từng hộ gia đình…
Vấn đề đặt ra trong giai đoạn tới là địa ph-ơng cần tích cực tuyên truyền, vận động và có các giải pháp phù hợp để tiếp tục làm giảm mức tăng dân số, có giải pháp khuyến khích các chủ thể sản xuất kinh doanh tích cực, chủ động mở rộng sản xuất, tăng quy mô lao động để giải quyết tình trạng thừa lao động đồng thời kết hợp các giải pháp kích thích chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá để có thể chuyển dịch hợp lý một bộ phận lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp và dịch vụ.
2.2.2.2. Vấn đề giáo dục - đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực ở Nam Định
Cùng với yếu tố dân số, giáo dục - đào tạo có quan hệ chặt chẽ với sử dụng nguồn nhân lực. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất n-ớc nới chung và ở Nam Định nói riêng đã và đang đòi hỏi phải đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục - đào tạo nhằm bảo đảm nguồn lực lao động có trí thức, năng lực và trình độ lao động ngày càng cao. Lao động có chuyên môn giỏi qua đào tạo đ-ợc coi là động lực cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt ở địa ph-ơng Nam Định, vấn đề này đ-ợc xác định là một yêu cầu cấp bách. Những năm qua, công tác giáo dục - đào tạo ở tỉnh đạt đ-ợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, nhất là hoạt động giáo dục ở bậc phổ thông, giáo dục ở Nam Định đ-ợc phát triển cả về cơ sở vật chất, quy mô và chất l-ợng. Đến năm 2005,
toàn tỉnh đã phổ cập xong bậc tiểu học, tiếp tục triển khai phổ cập trung học cơ sở. Trên địa bàn tỉnh có 570 tr-ờng phổ thông trong đó có 292 tr-ờng tiểu học, 245 tr-ờng trung học cơ sở và 33 tr-ờng trung học phổ thông kết hợp với các trung tâm giáo dục th-ờng xuyên, bảo đảm giảng dạy cho 370.307 học sinh (năm 2005). riêng bậc trung học phổ thông và bổ túc trung học phổ thông trung bình tiếp nhận 64.498 học sinh theo học hàng năm .
Trên địa bàn tỉnh có 03 tr-ờng dạy nghề, 15 trung tâm dạy nghề và 87 làng nghề làm cơ sở đào tạo nghề trực tiếp. Tỉnh có 7 tr-ờng trung cấp chuyên nghiệp, 8 tr-ờng cao đẳng và đại học.Trong giai đoạn 2000 - 2005 mạng l-ới đào tạo nghề ở Nam Định đã liên tục đào tạo và cung cấp cho địa ph-ơng nói riêng và cả n-ớc nói chung một đội ngũ lao động qua đào tạo có chất l-ợng khá lớn số l-ợng ng-ời lao động qua đào tạo tại các cơ sở đào tạo ở Nam Định ngày càng tăng.
Bảng 2.6: Số học sinh đ-ợc đào tạo tại Nam Định từ 2000-2005
(Đơn vị tính: ng-ời) Năm Tổng số lao động 2001 2003 2004 2005 Tổng số học sinh đang đào tạo 17.550 27.000 31.423 35.828 Tổng số học sinh tốt nghiệp ra tr-ờng/năm 5.254 9.120 16.936 18.583 Nguồn: [6, tr.177-179]
Trong những năm 2001-2005 tốc độ tăng bình quân của lực l-ợng lao động mới qua đào tạo đạt 156,1%/năm. Bình quân mỗi năm lực l-ợng lao động mới bổ sung vào tổng số lao động qua đào tạo hơn 12.400 lao động có nhu cầu tìm kiếm việc làm.
Về loại hình đào tạo, Nam Định triển khai hai loại hình đào tạo gồm đào tạo ngắn hạn và dài hạn, cơ cấu đào tạo giữa ngắn hạn và dài hạn đ-ợc phân bổ nh- sau:
Bảng 2.7: Cơ cấu đào tạo lao động ngắn hạn, dài hạn
(Đơn vị tính: ng-ời)
Năm 2001 2003 2004 2005
Tổng số lao động đang đào tạo 17.550 27.000 31.423 35.828
Đào tạo ngắn hạn 9.449 16.500 20.181 20.929
Đào tạo dài hạn 8.101 11.500 11.242 14.899
Nguồn: [6, tr.177].
Qua bảng số liệu trên cho thấy Tỷ lệ lao động đào tạo ngắn hạn năm 2001 là 53,8%, số lao động đào tạo dài hạn đạt 46,2%, Năm 2005 Tỷ lệ này là 58,4% và 41,6%. So sánh Tỷ lệ giữa hai loại hình trên có thể đánh giá công tác đào tạo nghề ở Nam Định phục vụ trực tiếp cho sản xuất ở địa ph-ơng nói riêng là không cân đối. Trên thực tế ở địa phương tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” vẫn tồn tại trong nhiều năm qua... Tình trạng này tác động ảnh hưởng không nhỏ đến việc phân bổ và sử dụng lao động .
- Xét về cơ cấu đào tạo lao động giữa bậc trung cấp chuyên nghiệp và bậc cao đẳng đại học qua các năm từ 2000-2005 biểu hiện qua các số liệu sau:
Bảng 2.8. Cơ cấu lao động đào tạo giữa bậc THCS và CĐ - ĐH
(Đơn vị tính: ng-ời) Năm Bậc đào tạo
Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng - đại học
2000 - 2001 2.720 8.101
2003 - 2004 6.000 11.500
2004 - 2005 8.981 11.242
2005 - 2006 10.361 14.899
Nguồn: [6, tr.177-178].
Biểu trên cho thấy Tỷ lệ đào tạo nguồn lực lao động dài hạn giữa bậc trung cấp chuyên nghiệp và cao đẳng - đại học ch-a đảm bảo tính hợp lý số l-ợng lao động có trình độ cao (bậc cao đẳng - đại học) luôn lớn hơn số l-ợng lao động đào tạo ở trình độ trung cấp, nguyên nhân cơ bản do nhận thức của
đa số lao động trong độ tuổi có nguyện vọng phấn đấu đạt trình độ chuyên môn cao, nh-ng thực tế trong lĩnh vực sản xuất luôn mâu thuẫn với quá trình đào tạo này. Từ mâu thuẫn này làm cho kế hoạch và chỉ tiêu đào tạo lao động có trình độ cao không gắn với tính hiệu quả sử dụng lao động, gây nên tình trạng d- thừa lực l-ợng lao đông ở bậc đào tạo cao đẳng - đại học (tất nhiên công tác đào tạo lao động trên địa bàn tỉnh Nam Định không hoàn toàn nhằm mục đích phục vụ cho cung - cầu lao động của tỉnh mà còn phục vụ cho cung - cầu lao động của cả n-ớc)... Tuy nhiên từ thực tế đào tạo lao động ở Nam Định có thể suy rộng ra cả n-ớc. Tình trạng đào tạo không gắn với sử dụng lao động hiệu quả, cung lao động ch-a đáp ứng đúng cầu lao động đang là một vấn đề cần đựơc đánh giá lại nhằm bảo đảm tính cân đối về cơ cấu đào tạo, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng nói chung và tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng, nhất là đối với tỉnh Nam Định, một địa ph-ơng có sự chuyển dịch chậm về cơ cấu kinh tế...
2.2.2.3. Vấn đề cơ cấu kinh tế và nguồn nhân lực ở tỉnh Nam Định
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Nam Định những năm qua tuy còn rất chậm nh-ng b-ớc đầu đã tạo chuyển biến theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Là địa ph-ơng đ-ợc coi là tỉnh có kinh tế thuần nông, trình độ canh tác lạc hậu, vì vậy, nguồn lực lao động ở tỉnh chủ yếu là lao động nông nghiệp. Năm 2000, tỷ trọng ngành kinh tế nông nghiệp là 40,9%, với lực l-ợng lao động đ-ợc sử dụng là 739.167 lao động/945.091 lao động của địa ph-ơng (trên 80%). Năm 2005, lực l-ợng lao động đ-ợc sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp là 728.135 lao động/987.389 lao động của toàn tỉnh (chiếm 74,9%) . Nh- vậy, tỷ trọng lao động nông nghiệp vẫn còn rất cao.
Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tỉnh Nam Định cần phải nhanh chóng xây dựng đ-ợc chiến l-ợc kinh tế phát triển theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tích cực tăng đầu t- cả nguồn vốn nhân lực và tài lực, đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ, tăng c-ờng đào tạo và đào tạo lại, có chính sách sử dụng lao động đúng đắn, tích
cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo sự phù hợp giữa cơ cấu ngành với cơ cấu lao động.
2.2.2.4. Vấn đề thị tr-ờng lao động và chính sách của địa ph-ơng đối việc sử dụng nguồn nhân lực
Tuy đã b-ớc vào nền kinh tế thị tr-ờng đ-ợc hơn 20 năm, tỉnh Nam Định ch-a tạo lập đ-ợc thị tr-ờng lao động đúng với yêu cầu cho sự phát triển đồng bộ và hiệu quả. Một trong những nguyên nhân cơ bản là sản xuất chậm phát triển, tâm lý trông chờ, ỷ lại còn nặng nề, tính năng động, chủ động trong tìm kiếm việc làm còn yếu… Một bộ phận người lao động ở Nam Định vẫn muốn tìm việc làm trong các cơ quan nhà nước… Về phía nhà nước, các cơ quan lãnh đạo và quản lý của địa ph-ơng ch-a làm tốt việc tuyên truyền, giáo dục tinh thần tự lực, chủ động trong tìm việc làm cho cá nhân ng-ời lao động… Vì vậy việc sử dụng lao động thông qua thị trtường lao động ở Nam Định còn yếu.
2.2.2.5. Về trình độ thiết bị kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất kinh doanh ở tỉnh Nam Định
Đây là một trong những yếu kém trong các đơn vị sản xuất ở địa ph-ơng cũng nh- trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp. Đến nay, ở nhiều doanh nghiệp, các thiết bị máy móc vẫn còn ở tình trạng lạc hậu, năng suất lao động rất thấp, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán… Sự thay đổi kỹ thuật công