3.2. Các giải pháp sử dụng và phân bổ nguồn nhân lực ở tỉnh Nam Định
3.2.4. Tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện
hóa, hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh Nam Định, vừa sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực hiện có, vừa định h-ớng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
Đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch có cấu kinh tế trong đó thúc đẩy quấ trình chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động phù hợp đ-ợc coi là vấn đề cốt lõi. Từ vấn đề cơ bản này, các chính sách và giải pháp khai thác, phân bổ nguồn nhân lực cho những năm tiếp theo là tạo động lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, theo vùng và theo thành phần kinh tế.
Khâu đột phá cần phải tập trung là tập trung đầu t- thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn. Để thực hiện tốt khâu đột phá này cần phải nhanh chóng đ-a công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí, công nghiệp dệt may, công nghiệp khai thác mỏ,... Đẩy mạnh phát triển các ngành nghề tiểu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp... Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn .
Khuyến khích các thành phần kinh tế, các nhà đầu t- tích cực đầu t- cho sản xuất, đồng thời huy động các nguồn đầu t- tại chỗ của nhân dân ở nông thôn.
Nhanh chóng quy hoạch các vùng kinh tế nông nghiệp mang tính hàng hoá, có chính sách khuyến khích chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng có giá trị kinh tế cao.
Đầu t- mạnh mẽ cho hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu.
Mở rộng các cơ sở, các loại hình đào tạo nghề ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề.
Tăng nhanh đầu t- phát triển sản xuất công nghiệp, mở rộng các khu công nghiệp hiện có và thành lập một số khu công nghiêp mới, có chính sách thích hợp thu hút đầu t- n-ớc ngoài và từ các địa ph-ơng khác vào sản xuất kinh doanh tại Nam Định.
Tăng c-ờng đầu t- xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống điện - n-ớc, hệ thống tín dụng- ngân hàng tạo điều kiện phục vụ tốt nhất cho sản xuất - kinh doanh.
Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề theo h-ớng đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá các loại hình đào tạo khuyến khích đào tạo nghề trình độ cao. Nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển mạnh các loại hình dân doanh (Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp gia đình...) nhằm thu hút nhiều lao động, giải quyết nhiều việc làm...
Phát triển nhanh và hoàn thiện các hoạt động dịch vụ t- nhân, giới thiệu và cung ứng lao động.
Tăng c-ờng và nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ làm công tác quản lý, mở rộng và nâng cao chất l-ợng đào tạo, th-ờng xuyên bổ túc tri thức quản lý cho đội ngũ làm công tác quản lý ở các doanh nghiệp và quản lý nhà n-ớc về kinh tế, nhanh chóng đ-a các hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động, dịch vụ giới thiệu việc làm vào nề nếp...
Cải cách các doanh nghiệp nhà n-ớc để tăng hiệu quả và khả năng cạnh tranh theo h-ớng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ quản lý doanh nghiệp, nâng cao trình độ cả về tay nghề chuyên môn nghiệp vụ cho lực l-ợng lao động và phẩm chất đạo đức, tâm lý, ý thức tổ chức kỉ luật lao động. Đồng thời khắc phục những bất cập về trang thiết bị máy móc theo h-ớng đổi mới, ứng dụng nhanh công nghệ hiện đại để tạo ra năng suất lao động cao, bảo đảm chất l-ợng sản phẩm có tính cạnh tranh trên trị tr-ờng.
3.2.5. Tích cực đầu t-, tạo nhiều việc làm mới theo h-ớng hiệu quả
Giải quyết việc làm cho đội ngũ lao động theo h-ớng toàn dụng lao động ở địa ph-ơng là một nhiệm vụ lớn mang tính bức xúc. Để giải quyết tốt nhiệm vụ này, lãnh đạo địa ph-ơng cần tập trung cao độ mọi nỗ lực của tất cả các ngành các cấp cho phát triển kinh tế xã hội, mở rộng sản xuất, thu hút tối đa lực l-ợng lao động.
Để đạt tăng tr-ởng cao (8% - 10%/năm, tỉnh Nam Định cần phải tạo ra môi tr-ờng kinh tế lành mạnh, phát huy thế mạnh của các vùng kinh tế, khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế, huy động cao nhất mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế địa ph-ơng.
Chỉ có tích cực tăng mạnh mẽ đầu t- cho sản xuất, mở rộng và phát triển mạnh mẽ các cơ sở sản xuất mới tạo ra đ-ợc nhiều việc làm cho ng-ời lao động.
Kết hợp đồng bộ giữa mở rộng và phát triển sản xuất với mở rộng và tăng quy mô, chất l-ợng đào tạo nguồn nhân lực. Sử dụng tốt nguồn nhân lực tại chỗ và tìm thị tr-ờng lao động nhất là thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc để tăng nhanh số l-ợng xuất khẩu lao động, mới có thể giải quyết mỗi năm khoảng 40.000 lao động trên địa bàn và xuất khẩu khoảng trên 1.500 lao động ra n-ớc ngoài.
3.2.6. Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất l-ợng cao, gắn sử dụng với đào tạo, phát triển nguồn nhân lực theo chất l-ợng cao, gắn sử dụng với đào tạo, phát triển nguồn nhân lực theo định h-ớng phát triển kinh tế tri thức
Vấn đề quan trọng nhất giúp cho việc sử dụng lao động có hiệu quả nguồn nhân lực là phải ổn định kinh tế - xã hội, tạo ra tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao đồng thời phải đảm bảo thống nhất ba yếu tố: đào tạo - sử dụng - việc làm. Sự gắn bó thống nhất ba yêu tố trên sẽ giúp cho công tác hoạch định rõ về quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu sử dụng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.
Nói tới quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực là nói tới công tác đào tạo. Để khắc phục tình trạng thừa hoặc thiếu trong cơ cấu lao động qua đào tạo khắc phục tình trạng lãng phí nguồn nhân lực qua đào tạo và sử dụng, cần thiết phải
xây dựng cho đ-ợc kế hoạch dự báo t-ơng đối chính xác về xu h-ớng phát triển kinh tế địa ph-ơng, nắm chắc xu h-ớng phát triển kinh tế của từng vùng, từng ngành của cả n-ớc, khả năng phát triển của khu vực kinh tế nhà n-ớc và khu vực kinh tế ngoài nhà n-ớc, nắm chắc xu h-ớng biến động của thị tr-ờng lao động, nhất là nhu cầu của thị tr-ờng lao động ngoài n-ớc... Từ đó xây dựng kế hoạch và ch-ơng trình đào tạo ngắn hạn và dài hạn phù hợp với yêu cầu của thị tr-ờng lao động.
Gắn đào tạo với sử dụng và việc làm không có nghĩa là nhà n-ớc có trách nhiệm bảo đảm một cách đây đủ cho toàn bộ lao động qua đào tạo có việc làm. Cần hiểu mối quan hệ này trên giác độ vĩ mô về cung - cầu lao động. Nếu quan hệ này chặt chẽ sẽ tạo ra sự cân đối về cung- cầu lao động một cách tổng thể, từ đó khắc phục sự mất cân bằng trong cơ cấu lao động; giảm thiểu lãng phí trong đào tạo nguồn nhân lực, giảm sức ép về việc làm đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở địa ph-ơng.
Vấn đề gắn đào tạo - sử dụng - việc làm là một ch-ơng trình lớn không chỉ dành cho các tổ chức quản lý phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực mà còn là trách nhiệm của mọi chủ thể kinh tế, xã hội, là quá trình phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của tất cả các cấp ngành và sự chủ động tích cực của các tầng lớp nhân dân của từng ng-ời lao động.
Mặt khác, yêu cầu của vấn đề gắn đào tạo - sử dụng - việc làm cần thiết phải có những chính sách đúng đắn của nhà n-ớc đối với từng khu vực có quan hệ lao động để tạo ra môi tr-ờng sản xuất - kinh doanh bình đẳng, hiệu quả có chính sách khuyến khích tạo thuận lợi cho ng-ời sử dụng lao động, hỗ trợ ng-ời sử dụng lao động mạnh dạn chủ động mở rộng sản xuất kinh doanh, từ đó tăng thu hút lao động, giải quyết nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế.
Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực còn đòi hỏi sự phối hợp hài hoà giữa cơ quan đơn vị sử dụng lao động với những chính sách sử dụng phù hợp trên cơ sở luật pháp đầy đủ, rõ ràng, thống nhất. Từ vấn đề này cần phải nhanh chóng xây dựng và hoàn chỉnh khuôn khổ pháp lý đảm bảo sự công khai, minh bạch về chế độ làm việc, về trách nhiệm và quyền lợi của ng-ời lao động và ng-ời sử dụng lao động...
Đối với ng-ời lao động, nhà n-ớc cần tăng c-ờng công tác tuyên truyền, giáo dục, kết hợp với việc ban hành các chính sách khuyến khích tính tích cực, tính chủ động trong học tập, đào tạo và tự đào tạo cũng nh- trong suốt quá trình lao động sản xuất của họ. Bên cạnh các chính sách đáp ứng đúng lợi ích đối với ng-ời lao động trong điều kiện có tính khả thi của tiềm lực kinh tế xã hội của địa ph-ơng, thì việc làm cho ng-ời lao động nhận thức đúng về quyền và nghĩa vụ trách nhiệm và l-ơng tâm lao động trong xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của địa ph-ơng nói tiêng và của cả n-ớc nói chung là đặc biệt quan trọng và cấp bách trong cơ chế kinh tế thị tr-ờng hiện nay.
Vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực phục vụ cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở Nam Định cần đặc biệt chú trọng sử dụng đội ngũ lao động chất l-ợng cao. Những năm qua do nhiều nguyên nhân, lực l-ợng lao động chất l-ợng cao, nhất là số l-ợng lao động có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ở Nam Định rất ít, đáng chú ý trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm - ng- nghiệp và trong ngành công nghiệp - xâydựng đội ngũ này chỉ có vài ba lao động có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Tính đến năm 2005 ở Nam Định, trong ngành nông nghiệp chỉ có 01 thạc sĩ, 01 tiến sĩ; ngành công nghiệp - xây dựng chỉ có 11 thạc sĩ, 02 tiến sĩ... Những lao động này chủ yếu làm công tác quản lý, ít hoặc không có điều kiện tham gia trực tiếp vào các hoạt động nghiên cứu khoa học...
Thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế - xã hội cho thấy chính đội ngũ lao động chất l-ợng cao thực sự là động lực chính tạo ra sự phát triển nhảy vọt. Vì vậy, tỉnh Nam Định cần nhanh chóng hoàn thiện chính sách thích hợp để có thể thu hút ngày càng nhiều lao động chất xám về phục vụ cho sự phát triển hiệu quả kinh tế - xã hội của địa ph-ơng. Để sử dụng có hiệu quả đội ngũ lao động chất l-ợng cao, không chỉ dừng lại ở việc ban hành chính sách mà cần cụ thể hoá thành cơ chế đãi ngộ thoả đáng và tạo điều kiện làm việc đúng với trình độ, năng lực chuyên môn, để đội ngũ lao động này cống hiến hết sực mình cho tỉnh nhà.
Theo đó, để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực chất l-ợng cao Nam Định trong giai đoạn tới thì cần quán triệt các ph-ơng châm sau:
Thứ nhất: tăng c-ờng đầu t- phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội ở địa ph-ơng, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Thứ hai: Gắn sử dụng với đào tạo và giải quyết việc làm.
Thứ ba: Nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện các chính sách khuyến khích tính tích cực của ng-ời lao động.
Thứ t-: Tăng c-ờng các biện pháp kinh tế, hành chính, giáo dục và động viên để nâng cao đạo đức, tác phong, thái độ lao động mới đối với ng-ời sử dụng lao động cũng nh- đối với đội ngũ lao động.
3.2.7. Xây dựng chính sách đúng đắn thu hút nhân tài, nhất là những ng-ời quê ở Nam Định những ng-ời quê ở Nam Định
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia…”, Vận dụng luận điểm đúng đắn của tiền nhân, mỗi địa ph-ơng muốn phát triển kinh tế-xã hội bền vững phải đặc biệt quan tâm vận dụng có hiệu qủa quan điểm này trong sử dụng nguồn nhân lực ở địa ph-ơng mình.
Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở địạ ph-ơng, tỉnh Nam Định phải đặc biệt quan tâm đến công tác sử dụng và phát huy tài năng của nhân tài. Cần phải nhanh chóng xây dựng và ban hành chính sách thu hút và sử dụng nhân tài, công bố những điều khoản đãi ngộ thoả đáng đối với người tài, có tâm huyết… nhất là phải đặc biệt quan tâm kêu gọi người tài quê ở Nam Định đang làm việc ở các địa ph-ơng khác trở về xây dựng và phát triển quê h-ơng…
Để có thể thu hút, sử dụng và khai thác tốt nhất tiềm năng chất xám của nhân tài, chính sách đối với nhân tài cần chú trọng những nội dung cơ bản sau: Thứ nhất là: Phải đãi ngộ thoả đáng thông qua việc trả l-ơng và một số lợi ích -u ái khác, bảo đảm cho nhân tài yên tâm, toàn tâm toàn ý đóng góp tài năng cho sự phát triển của địa ph-ơng.
Thứ hai, bố trí đúng ng-ời, đúng việc, tạo mọi điều kiện thuận lợi để người tài phát huy hết tài năng…
Thứ t-, việc th-ởng - phạt phải công bằng, đúng với giá trị và khả năng cống hiến của nhân tài.
Thứ năm, tôn trọng nhân cách, tài năng của nhân tài…
3.2.8. Hình thành và phát triển thị tr-ờng lao động
Hiểu theo nghĩa khái quát, thị tr-ờng lao động là nơi diễn ra các quá trình trao đổi giữa ng-ời sử dụng lao động và ng-ời lao động đang tìm việc làm. Đó là hệ thống cung - cầu lao động.
Thị tr-ờng lao động cũng có đầy đủ các chức năng nh- các thị tr-ờng khác, đó là nơi cung cấp thông tin về cung - cầu lao động, đặc biệt là cung - cầu lao động qua đào tạo. Đồng thời thị tr-ờng lao động cũng đảm nhận chức năng xác định giá cả lao động, tiền công trên cơ sở tác động của các quy luật kinh tế và sự quản lý vĩ mô của nhà n-ớc.
Sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng tác động mạnh mẽ đến cấu trúc nghề, việc làm, hình thành nhiều ngành - nghề mới, việclàm mới. Từ sự biến đổi nhanh chóng này đặt ra cho công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực phải nâng cao năng lực nắm bắt kịp thời những thông tin của thị tr-ờng lao động để có thể chủ động điều chỉnh, thích nghi với những biến đổi. Đó là quá trình các cơ sở đào tạo phải tổ chức đào tạo nghề cho ng-ời lao động theo h-ớng đáp ứng yêu cầu của thị tr-ờng, và ng-ời học nghề phải nắm đ-ợc đẩy đủ những thông tin từ thị tr-ờng lao động để xác định khả năng của mình từ đó tìm kiếm việc làm phù hợp hơn.
Chính thị tr-ờng lao động trong quá trình hình thành và phát triển với sự vận động theo quy luật của nó đã tác động tới đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, làm cho hai hoạt động này gắn bó chặt chẽ với nhau, từ đó làm cho sử dụng lao động ngày càng hợp lý hơn, hiệu quả hơn.
Việc hình thành và phát triển thị tr-ờng lao động ở Nam Định nói riêng