2.1. Tổng quan tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh Nam Định
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Nam Định
Nam Định là tỉnh nằm ở phía nam của vùng châu thổ sông Hồng, trải rộng từ 19o30' vĩ độ Bắc và 105o đến 106o35' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Đông giáp tỉnh Thái Bình, Đông - Nam giáp Biển Đông và phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh năm 2005 là 1.649 km2, bằng 0,53% diện tích cả n-ớc và bằng 13,25% diện tích đồng bằng Bắc Bộ.
Dân số trung bình năm 2005 của Nam Định là 1.965.425 ng-ời (đứng thứ bảy trong cả n-ớc). Mật độ dân số trung bình 1.191 ng-ời/km2 (cao hơn mật độ trung bình của đồng bằng sông Hồng và cả n-ớc). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình từ 2000 - 2005 là 0,97%/năm.
Địa hình tỉnh Nam Định có thể chia làm 3 vùng:
Vùng đồng bằng thấp trũng - đê viền, gồm có huyện ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Tr-ờng. Vùng địa hình này có nhiều khả năng phát triển kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp chế biến, cơ khí…
Vùng đồng bằng ven biển gồm các huyện: Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa H-ng. Vùng này có 72 km bờ biển và diện tích mặt biển khá lớn, đất đai ở vùng này khá mầu mỡ, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp chế biến, khai thác thế mạnh thuỷ hải sản…
Vùng trung tâm công nghiệp, dịch vụ của tỉnh là Thành phố Nam Định, gồm các khu công nghiệp tập trung với các ngành công nghiệp chủ yếu là dệt may, cơ khí, công nghiệp chế biến và các hoạt động dịch vụ…
Nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Nam Định t-ơng đối ít, trữ l-ợng hạn chế đây là một bất lợi cho tỉnh trong thời kỳ đầu của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở địa ph-ơng.
2.1.2. Tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định
Là một đơn vị hành chính cấp tỉnh, Nam Định đ-ợc phân chia thành 10 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có Thành phố Nam Định đ-ợc xếp đô thị loại ba. Toàn tỉnh có 196 xã, 33 ph-ờng và thị trấn (Thành phố Nam Định có 20 ph-ờng, 05 xã với dân số 245.560 ng-ời).
Đảng bộ chính quyền và nhân dân tỉnh Nam Định có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh và xây dựng quê h-ơng, có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân và cùng cả n-ớc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trong nhiều nhiệm kỳ Đại hội, Đảng bộ tỉnh Nam Định đã tiếp thu nghiêm túc các nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của địa ph-ơng, đề ra ch-ơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với thực tiễn của địa ph-ơng và đã thu đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng.
Tuy nhiên, những khó khăn do vị thế địa kinh tế của tỉnh, khó khăn về bản thân kinh tế của địa ph-ơng có điểm xuất phát quá thấp, khó khăn về tâm lý, tập quán của sản xuất tiểu nông… và những tồn tại chưa được khắc phục trong quản lý điều hành… đã cản trở lớn, ảnh hưởng tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Song, với những cố gắng, nỗ lực cao nhất, trong giai đoạn 2000 - 2005, kinh tế của tỉnh Nam Định đạt tăng tr-ởng khá (trên 7,5% bình quân các năm), tổng sản phẩm xã hội (GDP) của tỉnh liên tục tăng, đời sống của nhân dân từng b-ớc ổn định.
Bảng 2.1: Tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 - 2005 theo giá hiện hành
(Đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng sản phẩm 5.506,105 5.973,004 6.665,383 7.544,488 8.761,810 10.224,413 GDP theo giá SS 4.500,409 4.851,033 5.125,586 5.221,576 5.976,857 6.396,639 Nguồn: [6, tr.27]
Cơ cấu tổng sản phẩm xét theo các ngành kinh tế trong giai đoạn 2000 - 2005 ở tỉnh Nam Định đạt đ-ợc nh- sau:
Bảng 2.2. Cơ cấu tổng sản phẩm theo 3 ngành kinh tế lớn
(Đơn vị tính: %)
Năm
Cơ cấu 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Nông - Lâm - Thuỷ - Sản 40,90 39,18 38,15 36,48 35,66 31,12 Công nghiệp - xây dựng 21,04 22,49 23,46 25,51 27,25 31,57 Dịch vụ 38,06 38,33 38,39 38,01 38,01 37,31 Nguồn: [6, tr.38]
Qua hai bảng (2.1 và 2.2) ta thấy, xét về tốc độ tăng GDP của tỉnh qua các năm theo giá hiện hành và các giá so sánh, mức tăng tr-ởng tổng sản phẩm có tăng lên, nh-ng tốc độ tăng tr-ởng chậm qua từng năm, nh-ng nếu so sánh giữa năm đầu (năm 2000) và năm cuối của thời kỳ 5 năm (2005) thì tổng sản phẩm của tỉnh đã tăng gấp đôi. Với khoảng cách 5 năm trong điều kiện kinh tế của tỉnh chập phát triển, con số trên là đáng phấn khởi, góp phần ổn định một cách tích cực đời sống xã hội, tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn 2006 - 2010.
Bảng 2.2 cho thấy kinh tế địa ph-ơng b-ớc đầu có sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, nh-ng sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế với tốc độ chậm, tỷ trọng sản phẩm trong ngành nông - lâm - ng- nghiệp vẫn còn ở mức cao. So với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả n-ớc là nông - lâm - ng- nghiệp: 20,9%; công nghiệp và xây dựng: 41%; dịch vụ: 38,1% thì sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của địa ph-ơng Nam Định còn quá chậm…
Bảng 2.3: Thu nhập bình quân đầu ng-ời qua các năm
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Năm Giá hiện hành Giá so sánh
2000 2,88 2,35 2001 3,11 2,49 2002 3,45 2,65 2003 3,89 2,85 2004 4,50 3,07 2005 5,13 3,25 Nguồn: [6, tr.28].
Từ bảng 2.3 về thu nhập cho thấy thu nhập bình quân đầu ng-ời ở tỉnh Nam Định tăng lên t-ơng ứng với tốc độ tăng tổng sản phẩm của tỉnh. So với thu nhập bình quân cả n-ớc, mức thu nhập của ng-ời dân Nam Định là thấp (mới chỉ đạt 300$/ng-ời/năm 2005, trong cùng thời điểm thì thu nhập bình quân của nhân dân cả n-ớc là hơn 500$/ng-ời). So với nhiều địa ph-ơng trên cả n-ớc, mức thu nhập ng-ời dân Nam Định thấp rất xa.
Về lĩnh vực văn hoá - xã hội, tỉnh Nam Định là địa ph-ơng có nhiều truyền thống về lĩnh vực văn hoá - xã hội, nhất là trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Nhân dân Nam Định luôn quan tâm, coi trọng học vấn, truyền thống "tôn s-, trọng đạo" thực sự là một nét đẹp trong đời sống văn hoá của nhân dân. Trong nhiều năm tỉnh Nam Định đ-ợc đánh giá là địa ph-ơng có nhiều thành tích trong hoạt động giáo dục. Mạng l-ới tr-ờng, lớp từ bậc tiểu học tới bậc THCS, THPT và các cơ sở đào tạo nghề đ-ợc xây dựng, kiên cố hoá và phát triển rộng trên địa bàn toàn tỉnh. 100% các tr-ờng tiểu học của tỉnh đ-ợc công nhận phổ cập tiểu học, tỉnh đang đẩy mạnh ch-ơng trình phổ cập THCS, tăng số l-ợng các tr-ờng THPT.
Tất cả các huyện, thị của tỉnh đều thiết lập các trung tâm giáo dục th-ờng xuyên, các trung tâm h-ớng nghiệp- dạy nghề với hệ thống tr-ờng, lớp và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đào tạo nghề ngày càng đ-ợc bổ sung hoàn chỉnh, đáp ứng đ-ợc yêu cầu học tập, đào tạo nghề theo các loại hình cho người học…
Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 7 tr-ờng trung cấp chuyên nghiệp, 6 tr-ờng Cao đẳng, 4 tr-ờng Đại học với 1.152 cán bộ, giảng viên và 25.260 học sinh- sinh viên theo học. Số tr-ờng đào tạo hệ công nhân kỹ thuật có 03 cơ sở với 105 giáo viên đào tạo 10.568 học sinh (2005)…
Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao và công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân cùng các phong trào đền ơn đáp nghĩa, xoá đói giảm nghèo… được Đảng bộ, chính quyền và các tổ chức đoàn thể chính trị- xã hội th-ờng xuyên quan tâm, từng b-ớc phục vụ có hiệu quả cho công cuộc xây dựng phát triển kinh tế- xã hội, góp phần ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa ph-ơng.
2.1.3. Những thuận lợi, khó khăn đối với việc sử dụng nguồn nhân lực ở tỉnh Nam Định lực ở tỉnh Nam Định
Từ những nội dung tổng quát về điều kiện tự nhiên, về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Nam Định trong những năm qua, chúng ta có thể thấy trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tỉnh Nam Định luôn bao hàm cả hai yếu tố, vừa có thuận lợi đồng thời cũng tồn tại không ít khó khăn cả về yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan, từ đó tác động ảnh h-ởng, tạo những v-ớng mắc trong phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực ở địa bàn tỉnh.
Về thuận lợi:
Nam Định có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, với địa hình chủ yếu là đồng bằng, có hệ thống sông lớn và mạng l-ới kênh- m-ơng rộng khắp thuận lợi cho tuới tiêu tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nghành trồng trọt, chăn nuôi, khai thác các nguồn lợi thuỷ- hải sản.
Nếu địa ph-ơng có đầu t- đúng yêu cầu, có kế hoạch phù hợp, khai thác tối đa các nguồn lực trong đó có nguồn lực con ng-ời, tỉnh Nam Định sẽ tạo ra đ-ợc thế mạnh trong kinh tế nông nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực nuôi trồng
và khai thác thuỷ - hải sản, góp phần tích cực vào sự chuyển dịch kinh tế nông nghiệp theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tiềm năng khoáng sản ở Nam Định không lớn, nh-ng Nam Định có lợi thế về nguồn nguyên liệu cho sản xuất vật liêu xây dựng nh- gạch, ngói, gốm sứ, tiềm năng n-ớc khoáng (vùng núi Ph-ơng Nhi- huyện Vụ Bản; Hải Sơn- huyện Hải Hậu…), tiềm năng khí đốt ở Huyện Giao thuỷ… tạo thuận lợi cho địa ph-ơng mở ra một số nghành sản xuất công nghiệp và phục vụ sản xuất công nghiệp… Với đường bờ biển dài 72 km và diện tích mặt nước khá lớn, Nam Định cũng nh- một số địa ph-ơng khác có thế mạnh về nguồn lực tự nhiên thuỷ - hải sản cũng nh- triển khai mạnh mẽ hoạt động nuôi trồng thuỷ- hải sản… Sự tồn tại và phát triển đa dạng ở các làng nghề ở Nam Định trong nhiều năm qua cũng là một trong những lợi thế tạo thuận lợi cho sự chuyển dịch kinh tế nông thôn Nam Định, thu hút lực l-ợng lao động đáng kể ở nông thôn vào các nghành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến và dịch vụ… góp phần tăng tính hiệu quả cho công tác phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực.
Tỉnh Nam Định đ-ợc xác định là địa ph-ơng có mật độ dân số nguồn lao động khá đông đảo (1.161.400 ng-ời/năm 2005). Trong đó, số ng-ời trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng khá với số tuyệt đối là 975.000 ng-ời - năm 2005. Hàng năm, trung bình nguồn lao động bổ sung thêm khoảng 2.500 lao động mới … Hơn nữa, nguồn nhân lực dồi dào lại được kế thừa truyền thống hiếu học, tâm lý lao động đang có chuyển biến tích cực theo h-ớng thị tr-ờng hoá, giáo dục- đào tạo, nhất là công tác đào tạo nghề ở địa ph-ơng ngày càng được chú trọng phát triển… Đây là cơ sở thuận lợi để Nam Định từng bước chủ động trong sử dụng và phân bổ nguồn nhân lực của địa ph-ơng phục vụ cho xây dựng và phát triển kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Nam Định.
Đảng bộ, chính quyền tỉnh luôn quan tâm lãnh đạo công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của địa ph-ơng theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các nghị quyết của Đảng bộ tỉnh nhất là trong kỳ đaị hội gần đây đều xác định quyết tâm xây dựng địa ph-ơng phát triển toàn diện, huy động và
khai thác mọi tiềm năng, sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định trong giai đoạn tới.
Những khó khăn của tỉnh Nam Định:
Vị trí và điều kiện địa lý cuả Nam Định tuy có thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nh-ng không thuận lợi cho giao th-ơng, nhất là trong kinh tế thị tr-ờng, một trong những yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế- xã hội là sự thuận lợi về giao thông và có cơ sở hạ tầng phát triển, trong khi Nam Định còn yếu kém về cơ sở hạ tầng và bất lợi về vị trí địa lý… Vấn đề này ảnh hưởng không nhỏ tới phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực ở địa ph-ơng.
Tuy có thế mạnh về tiềm năng lao động, nh-ng chất l-ợng lao động ở địa ph-ơng ch-a đáp ứng yêu cầu phát triển - xã hội cuả tỉnh. Nhìn vào đội ngũ lao động ở tỉnh, ta thấy số l-ợng lao động có trình độ kỹ thuật và tay nghề còn ít, số lao động đ-ợc đào tạo có trình độ chuyên môn giỏi, tay nghề cao, và có tâm lý muốn phục vụ địa ph-ơng lâu dài không nhiều. Tỷ lệ lao động qua đào tạo có trình độ có trình độ chuyên môn cao (thạc sỹ, tiến sỹ) ở mức thấp (0,02%/năm 2005). Việc sử dụng phân bổ lao động đúng chuyên môn, đúng nghành nghề được đào tạo còn bất cập, thiếu khoa học… Vì vậy, ảnh hưởng không nhỏ tới chất l-ợng và hiệu quả lao động ở địa ph-ơng.
Sự chuyển đổi kinh tế nông nghiệp ở Nam Định theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá còn khá chậm, hiệu suất thời gian lao động đ-ợc sử dụng trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp và lao động ở nông thôn còn thấp… Vấn đề này gây nên tình trạng dư thừa lao động tương đối lớn… Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những hạn chế trong phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực ở địa ph-ơng.
Sản xuất thủ công nghiệp, công nghiệp nhỏ ở tỉnh Nam Định những năm qua tuy có sự phát triển khá, nhiều cơ sở sản xuất cơ khí t- nhân phát triển mạnh mẽ, các làng nghề còn nhỏ, cơ sở vật chất- kỹ thuật còn lạc hậu, năng lực tiếp thị còn hạn chế, tuy có thu hút đ-ợc một bộ phận lao động nh-ng về cơ bản ch-a tạo đ-ợc h-ớng giải quyết việc làm theo đúng kế hoạch đề ra…
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp- nông nghiệp- dịch vụ ở địa ph-ơng diễn ra với tốc độ chậm. Một số khu công nghiệp ở Nam Định mới hình thành nh-ng quy mô khu công nghiệp còn nhỏ, số l-ợng công nhân ít, tốc độ thu hút lao động còn thấp, trình độ kỹ thuật lạc hậu… do đó ảnh h-ởng tới công tác phân bổ và sử dụng lao động, không thu hút đ-ợc lực l-ợng lao động giỏi, có tay nghề cao, có tâm huyết phục vụ sự phát triển ở địa phương…
Những năm gần đây, nhận thức của nhân dân nói chung và của đội ngũ lao động cũng nh- của chính quyền các cấp, các nghành ở địa ph-ơng đ-ợc nâng cao hơn. Công tác hoạch định về giáo dục- đào tạo trong đó có đào tạo nghề đ-ợc nhấn mạnh, nhận thức về sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả từng bước có tính khoa học… Nhưng trên thực tế, việc phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực vẫn ch-a đáp ứng yêu cầu cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Nam Định. Tỷ lệ giữa lao động qua đào tạo đ-ơc sử dụng so với tỷ lệ lao động không qua đào tạo đ-ợc sử dụng có một khoảng cách khá lớn. (chỉ có gần 20% lao động được sử dụng đã qua đào tạo)… Đây cũng là một khó khăn lớn