Ph-ơng h-ớng sử dụng nguồn nhân lực ở tỉnh Nam Định giai đoạn 2006-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng nguồn nhân lực trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh nam định (Trang 85)

3.1. Ph-ơng h-ớng sử dụng nguồn nhân lực ở tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 - 2010 đoạn 2006 - 2010

3.1.1. Mục tiêu

3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVII năm 2006 xác định:

Xây dựng nguồn nhân lực có chất l-ợng và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh bền vững.

3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu cụ thể của Đại hội tỉnh đảng bộ xác đinh những mục tiêu sau: - Duy trì Tỷ lệ tăng dân số d-ới 1%/năm, ổn định mức tăng lực l-ợng lao động bổ sung vào độ tuổi lao động hàng năm.

- Giải quyết việc làm mới mỗi năm bình quân từ 35.000 đến 40.000 ng-ời trong những năm 2006-2010.

- Phấn đấu đến 2010 tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt 30% - 35% làm việc trong các vùng kinh tế.

- Nâng cao chất l-ợng đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng.

- Sử dụng có hiệu quả lực l-ợng lao động. Phân bổ và sử dụng lao động phải trên cơ sở khoa học.

- Tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo đà cho chuyển dịch cơ cấu lao động theo h-ớng CNH, HĐH.

- Phấn đấu tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn lên trên 80% vào năm 2010.

- Phấn đấu tăng thu nhập bình quân đầu ng-ời đạt 11 triệu đồng đến 12 triệu đồng vào năm 2010.

3.1.2. Ph-ơng h-ớng

3.1.2.1. Chủ tr-ơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Nam định đến năm 2010

- Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị toàn tỉnh, huy động và khai thác có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trọng tâm là công nghiệp hóa, hiện hoá nông thôn.

- Tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo h-ớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.

- Phấn đấu tăng tr-ởng kinh tế nhanh phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi tr-ờng sinh thái.

- Phát triển văn hoá đồng bộ với tăng tr-ởng kinh tế, nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo và nguồn nhân lực.

- Các chỉ tiêu chủ yếu trong phát triển kinh tế những năm 2006-2010 ở Nam Định đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nh- sau:

+ Nhịp độ tăng tr-ởng GDP: 11%-12%/năm. + Cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2010: Nông - lâm - Ng- nghiệp: 30,6% Công nghiệp, xây dựng: 36,0%

Dịch vụ: 33,4%

+ Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đến năm 2010 đạt 220 triệu USD. + Thu nhập bình quân đầu ng-ời đạt 11 triệu - 12 triệu đồng (2010). + Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 35% - 45% vào 2010.

- Định h-ớng phát triển các ngành, các lĩnh vực và các vùng kinh tế những năm tới là:

+ Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hoá, tạo b-ớc chuyển biến mạnh hơn trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Tăng c-ờng ứng dụng khoa học công nghệ mới, đẩy mạnh cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng và cơ cấu chăn nuôi và các hoạt động kinh tế nông nghiệp theo h-ớng tăng tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế nông thôn, mở mang và phát triển mạnh tiểu thủ công nghiệp - làng nghề nhằm giải quyết việc làm tăng thu nhập cho nông dân, đẩy mạnh ch-ơng trình xuất khẩu lao động nhất là lao động ở nông thôn . + Nâng cao tốc độ và chất l-ợng phát triển ngành công nghiệp, xây dựng theo h-ớng tăng tr-ởng nhanh, bền vững, hiệu quả. Khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp, thu hút nhiều dự án giải quyết nhiều việc làm vào các cụm công nghiệp nông thôn; Tập trung đầu t- phát triển mạnh công nghiệp cơ khí, điện - điện tử, sắp xếp, điều chỉnh lại sản xuất công nghiệp dệt may theo h-ớng tăng đầu t- công nghệ hiện đại nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu chuyển các doanh nghiệp dệt may về các cụm công nghiệp đầu t- mở rộng các cơ sở thu mua chế biến hàng nông sản cho các vùng nguyên liệu tập trung ở nông thôn; Đẩy mạnh sản xuất các chủng loại hàng hoá nông sản đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và gia tăng l-ợng hàng hoá xuất khâủ từ nông nghiệp trên cơ sở sản xuất từ ngành công nghiệp chế biến...

+ Đối với lĩnh vực th-ơng mại, du lịch: Tập trung quy hoạch, đầu t- phát triển ngành du lịch t-ơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t- phát triển dịch vụ, h-ớng vào th-ơng mại - du lịch vận tải b-u chính viễn thông, dịch vụ xuất khẩu lao động. Tích cực mở rộng thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc, xuất khẩu phải gắn với vùng nguyên liệu; Từng b-ớc tạo mặt hàng chủ lực... thu hút vốn để đầu t- xây dựng hạ tầng, dịch vụ, du lịch...

3.1.2.2. Ph-ơng h-ớng sử dụng nguồn nhân lực ở Nam Định giai đoạn 2006 - 2010

- Sử dụng nguồn nhân lực luôn gắn với đào tạo. Để bảo đảm tính hiệu quả của sử dụng nguồn nhân lực tr-ớc hết phải quan tâm đến lĩnh vực đào tạo nhằm tạo đ-ợc nguồn nhân lực đảm bảo về số l-ợng và chất l-ợng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Vì vậy, những năm tới đây tỉnh Nam Định cần tiếp tục đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực cả về số l-ợng và chất l-ợng. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ cung - cầu về nguồn nhân lực qua đào tạo cho các lĩnh vực kinh tế xã hội.

Tập trung nâng cao chất l-ợng dạy và học, đa dạng hoá các loại hình đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, bồi d-ỡng nguồn nhân lực chất l-ợng cao cho phát triển kinh tế.

Tiếp tục sắp xếp, mở rộng hệ thống các tr-ờng chuyên nghiệp, dạy nghề, tạo điều kiện đến năm 2010 phấn đấu có từ 4-5 tr-ờng đại học, 6-7 tr-ờng cao đẳng, nâng cấp mở rộng các tr-ờng trung cấp chuyên nghiệp các tr-ờng đào tạo nghề.

- Phát huy tối đa sức mạnh nguồn nhân lực của địa ph-ơng, sử dụng hợp lý có hiệu quả nguồn lực lao động, đặc biệt quan tâm, sử dụng tốt nguồn nhân lực qua đào tạo.

Khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển để có thể thu hút giải quyết nhiều việc làm, tạo điều kiện chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, đẩy mạnh ch-ơng trình xuất khẩu lao động có chất l-ợng. Phấn đấu mỗi năm giải quyết 35.000 - 40.000 lao động có việc làm mới đến năm 2010 có trên 14.000 l-ợt lao động đi lao động ở n-ớc ngoài.

Tích cực chuyển dịch cơ cấu lao động, phấn đấu đến 2010, cơ cấu lao độngcủa tỉnh đạt tỉ trọng: Nông nghiệp - Lâm - Ng- nghiệp: 45%, công nghiệp - xây dựng 25%. Dịch vụ: 30%

Bảng 3.1: Dự báo cơ cấu lao động ở Nam Định đến năm 2010

(Đơn vị tính: %) TT Ngành Năm 2005 2010 1 Nông nghiệp 67,0 45,0 2 CN-XD 12,0 20,0 3 Dịch vụ 31,0 35,0 Nguồn: [23, tr.5].

- Để có thể đạt đ-ợc sự dịch chuyển cơ cấu lao động, yêu cầu đặt ra là cần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cung - cầu lao động trên cơ sở phân công lại lao động. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tích cực đầu t- cho công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn, tăng c-ờng phát triển ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí và các ngành công nghiệp nhẹ về nông thôn, phát triển mạnh mẽ tiểu thủ công nghiệp, tăng nhanh số l-ợng và nâng cao chất l-ợng lao động qua đào tạo... là những định h-ớng quan trọng thực hiện phân công lại lao động xã hội, giải quyết tốt mối quan hệ cung- cầu lao động ở địa ph-ơng.

3.2. Các giải pháp sử dụng và phân bổ nguồn nhân lực ở Nam Định

3.2.1. Tiếp tục giảm tỷ lệ dân số, nâng cao chất l-ợng dân số, tạo nguồn nhân lực cho t-ơng lai nguồn nhân lực cho t-ơng lai

Tỷ lệ dân số ở Nam Định tuy giữ ở mức l%/những năm 2000-2005, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn đ-ợc coi là cao trong điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh còn thấp kém. Vì vậy, một yêu cầu đặt ra trong những năm tới là phải tiếp tục phấn đấu giảm tỷ lệ sinh xuống mức thấp d-ới l%. Mặt khác, công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em nói riêng và chăm sóc đời sống nhân dân cần đ-ợc đặc biệt quan tâm, nhất là đối với lực l-ợng lao động.

Để thực hiện đ-ợc vấn đề trên, đòi hỏi Đảng bộ và chính quyền địa ph-ơng phải nỗ lực rất lớn trong việc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, thực hiện tăng tr-ởng kinh tế phải gắn với việc nâng cao mọi mặt đời sống nhân dân.

3.2.2. Kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với sử dụng, đào tạo gắn với sử dụng theo địa chỉ, vừa sử dụng vừa đào tạo - đào tạo trong quá trình sử dụng theo địa chỉ, vừa sử dụng vừa đào tạo - đào tạo trong quá trình sử dụng

Đào tạo và sử dụng là hai mặt không tách rời của nguồn nhân lực trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Cần phải huy động mọi nguồn lực và tăng c-ờng quản lý đối với công tác đào tạo, khắc phục những bất cập về số l-ợng, chất l-ợng và cơ cấu đào tạo trong những năm qua ở Nam Định. Cần có cơ chế, chính sách phù hợp khuyến khích đầu t- mở rộng và nâng cấp các cơ sở dạy nghề theo h-ớng ngày càng hiện đại về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao trình độ chuyên môn cả lý thuyết và năng lực thực hành cho đội ngũ giáo

viên dạy nghề. Gắn hoạt động đào tạo với hoạt động sản xuất, gắn lý thuyết với thực hành ở cả ba cấp trình độ: bán lành nghề - lành nghề - trình độ cao.

Giải quyết tốt mối quan hệ giữa đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực, cần phải tích cực đầu t- mở rộng và phát triển mạnh mẽ sản xuất, tăng nhanh đầu t- cho phát triển ngành công nghiệp - xây dựng, phát triển hoạt động dịch vụ. Phân bổ và sử dụng lao động trên cơ sở khoa học, đúng ngành ,đúng nghề. Đồng thời cần đề ra đ-ợc những chính sách phù hợp nhất là các chính sách về lợi ích… Có chính sách thu hút, sử dụng lao động chất lượng cao, đảm bảo những lợi ích thoả đáng cho đội ngũ này đề họ yên tâm, toàn tâm, toàn ý phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của địa ph-ơng.

Gắn đào tạo có chất l-ợng với sử dụng theo h-ớng đa dạng hoá các loại hình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả bảo đảm cho sản xuất phát triển mạnh mẽ. Có thể đa dạng hoá việc gắn đào tạo với sử dụng theo các h-ơng sau:

Thứ nhất: Đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp. Thứ hai: Tự đào tạo tại doanh nghiệp…

Thứ ba: Từng bước kết hợp sản xuất với nghiên cứu khoa học…

Thứ t-: Gắn đào tạo với tự đào tạo, bồi d-ỡng th-ờng xuyên, học tập suốt đời...

3.2.3. Phân bổ hợp lý nguồn nhân lực ở địa ph-ơng

Cần căn cứ trên cơ sở thực tiễn của sản xuất, của đào tạo, cơ cấu ngành kinh tế và những định h-ớng cơ bản để phân bổ lao động theo h-ớng:

Đối với ngành kinh tế, phân bổ lao động theo ngành nông nghiệp cần theo h-ớng giảm lao động nông nghiệp cả về tuyệt đối và t-ơng đối. Phấn đấu đến năm 2010 lao động nông nghiệp ở địa ph-ơng còn 45% (bình quân mỗi năm giảm đ-ợc 7%).

Đối với các vùng kinh tế, những năm tới chủ tr-ơng của tỉnh Nam Định tăng đầu t- phát triển kinh tế ven biển và kinh tế biển, các vùng trọng tâm kinh tế nông nghiệp, các cụm công nghiệp nhằm khai thác tối -u các tiềm

năng và lợi thế kinh tế, vì vậy cần chú trọng công tác phân bổ hợp lý lao động cho các vùng.

Cần chú ý phân bổ theo tổng cầu lao động đối với khu vực thành thị và nông thôn. Tới 2010, quá trình đô thị hoá ở Nam Định sẽ gia tăng, tuy tốc độ gia tăng ch-a lớn, dự kiến thành phố Nam Định - trung tâm kinh tế của tỉnh và của vùng nam đồng bằng sông Hồng sẽ tăng từ 24,5 vạn dân lên 35 vạn dân vào năm 2010. Sự gia tăng dân số ở thành phố kéo theo nhu cầu việc làm t-ơng đối lớn. Vì vậy, vấn đề đầu t- phát triển và mở rộng các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất để thu hút lao động, giải quyết việc làm, giảm Tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị, giữ ổn định trật tự an toàn xã hội đối với đô thị là rất quan trọng.

3.2.4. Tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh Nam Định, vừa sử dụng hiệu quả nguồn hóa, hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh Nam Định, vừa sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực hiện có, vừa định h-ớng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch có cấu kinh tế trong đó thúc đẩy quấ trình chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động phù hợp đ-ợc coi là vấn đề cốt lõi. Từ vấn đề cơ bản này, các chính sách và giải pháp khai thác, phân bổ nguồn nhân lực cho những năm tiếp theo là tạo động lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, theo vùng và theo thành phần kinh tế.

Khâu đột phá cần phải tập trung là tập trung đầu t- thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn. Để thực hiện tốt khâu đột phá này cần phải nhanh chóng đ-a công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí, công nghiệp dệt may, công nghiệp khai thác mỏ,... Đẩy mạnh phát triển các ngành nghề tiểu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp... Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn .

Khuyến khích các thành phần kinh tế, các nhà đầu t- tích cực đầu t- cho sản xuất, đồng thời huy động các nguồn đầu t- tại chỗ của nhân dân ở nông thôn.

Nhanh chóng quy hoạch các vùng kinh tế nông nghiệp mang tính hàng hoá, có chính sách khuyến khích chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng có giá trị kinh tế cao.

Đầu t- mạnh mẽ cho hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu.

Mở rộng các cơ sở, các loại hình đào tạo nghề ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề.

Tăng nhanh đầu t- phát triển sản xuất công nghiệp, mở rộng các khu công nghiệp hiện có và thành lập một số khu công nghiêp mới, có chính sách thích hợp thu hút đầu t- n-ớc ngoài và từ các địa ph-ơng khác vào sản xuất kinh doanh tại Nam Định.

Tăng c-ờng đầu t- xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống điện - n-ớc, hệ thống tín dụng- ngân hàng tạo điều kiện phục vụ tốt nhất cho sản xuất - kinh doanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng nguồn nhân lực trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh nam định (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)